Drukpa Việt Nam - tâm nhị nguyên https://drukpavietnam.org/tam-nhi-nguyen vi Tâm thanh tịnh và Tâm vô thường https://drukpavietnam.org/tam-thanh-tinh-va-tam-vo-thuong <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:11pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Theo Đạo Phật thì rất khó diễn tả về tâm, mà càng nói chúng ta càng dễ rơi vào hý luận suông, nên chúng ta cần trải nghiệm. Sở dĩ Phật Pháp còn tồn tại đến ngày nay sau gần 3.000 năm chính là nhờ giáo lý </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tự tính tâm </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">hay phẩm chất giác ngộ nơi mỗi người. Suốt cuộc đời, Đức Phật thuyết giảng rất nhiều kinh điển cũng chỉ để nói về tâm, nói về chính chúng ta, không về cái gì khác xa xôi, mờ ảo.</span></span></p> &nbsp; <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 3pt;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img height="403" src="https://lh6.googleusercontent.com/C9gOYw5VtboNa5IBdEgrTj6CnY5s2-llMCnyd9rzNxMfBkkdO7wHEYHMvuTIUSSDLi5cSf1GsMDnC8ntSS3CCdZEjlyscWD5XpoV7GtyM7RsCYViIiHEWdfkXgEv3Y3p5VDJwrGh" style="border: none; transform: rotate(0.00rad); -webkit-transform: rotate(0.00rad);" width="602" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Như các chúng ta cũng biết, tâm có thể phân ra làm hai loại, đó là </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tâm thanh tịnh</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> hay tâm bất nhị và </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tâm vô thường</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> hay tâm nhị nguyên.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tâm thanh tịnh</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Loại thứ nhất là </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tâm thanh tịnh.</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> Ở Việt Nam, trong các Kinh điển, loại tâm này có nhiều cách gọi khác nhau. Chẳng hạn trong Thiền tông, các vị gọi Tâm là bản lai diện mục, là “chủ nhân ông”. Kinh Kim Cương lại gọi Tâm là Kim cương hay Chân như. Đối với người thực hành niệm Phật, Tâm ấy được gọi là Di Đà tự tính. Đối với Mật thừa thì gọi là Đại Thủ Ấn, Đại Toàn Thiện, Tự tính tâm. Như thế, chúng ta đã gán cho “Tâm” rất nhiều tên, màu sắc khác nhau nhưng chỉ là danh tự. </span></span></p> &nbsp; <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 3pt;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img height="439" src="https://lh5.googleusercontent.com/kMsFvzRm2TSDlsPz1PloCvmHmGV41A3jbPyfXF-As5oIJcT4-dNPISKGum62W7JTzXLypv4GYy5aaQpgsLaGZhUwm3qpMUUUtTmk_4BvpzjuI_b7UsBLg99lpatBHVPz9Fl0jAew" style="border: none; transform: rotate(0.00rad); -webkit-transform: rotate(0.00rad);" width="602" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tâm không là gì khác, đơn giản chỉ là tự tính thanh tịnh nơi mình. Chúng ta cần biết rằng không phải đến khi mình có “thân” thì mới có “tâm”. Thực ra, tâm có trước, sau đó mới tái sinh trong loài người hay các cảnh giới khác của Luân hồi. Kể cả khi mất thân này thì chúng ta cũng vẫn còn Tâm. Tâm là nền tảng của tất cả Luân hồi, Niết bàn, hạnh phúc, khổ đau. Để hiểu được điều này, chúng ta cần thực hành thiền định, ở đây chỉ mang tính giới thiệu, việc trì tụng chân ngôn (trì Tháp) chính là tu tập về Pháp thân trí tuệ, là tu tập về Tâm giác ngộ.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tâm vô thường</span></span></p> &nbsp; <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 3pt;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img height="400" src="https://lh6.googleusercontent.com/gzPf-jA77_pE0iXYy1Uv4_4nJTQsTr5bmVmf5Fzcy1Ik5ayG3wGcPyC3yZBGO3Wj_1VQN9T2fewfuIc0qpoRNjda_99weQoT_lLnXBCDhgnzqcVqF9fOcbSc0UFc4FTmeHpgSRga" style="border: none; transform: rotate(0.00rad); -webkit-transform: rotate(0.00rad);" width="602" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Loại tâm thứ hai là tâm mà chúng ta thường chung sống và hiểu lầm là “tâm của mình”: Tâm tôi vui buồn, hạnh phúc, đau khổ, tôi nghĩ thế này, tôi nghĩ thế kia… vốn dựa vào chấp ngã và những cung bậc cảm xúc. Đó là </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tâm vô thường</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">. Tâm này thực sự không phải là bản chất thật của chúng ta. Vì chúng ta nhận nhầm mình khổ, mình vui nên đã thăng trầm cùng nó. Như thế khác gì nhận giặc làm con, dùng cát nấu thành cơm. </span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Nếu chúng ta không hiểu được bản chất thực sự của tâm thì không thể nào tu tập và không bao giờ thành tựu được điều gì trong Tam thừa Phật giáo. Thực tế, chúng ta cũng cần phải học để hiểu phạm trù tâm phàm này. Để đơn giản, tâm phàm tình là tâm mà chúng ta cảm nhận về hạnh phúc, khổ đau và về trung tính, tức cảm nhận chẳng hạnh phúc cũng không đau khổ. </span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Theo đó, tâm mà chúng ta cảm nhận về hạnh phúc là </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tâm Tham</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">, tâm mà chúng ta cảm nhận về sự bực tức, bất mãn, khổ đau là </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tâm Sân</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">, còn tâm trung tính xuất hiện khi chúng ta không cảm thấy vui hay buồn, hạnh phúc hay đau khổ là </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tâm Si</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">. </span></span></p> &nbsp; <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img height="440" src="https://lh6.googleusercontent.com/L4ejANIZBHoQkKGLhLsGbEOBUQwS4cgoo5zUYxSkU5JK-4UKbPJNNoY3fj-faKkkTfC-bbyXuSw6E47ZFlOW_o8hppfxGlpZZcZ7BTv_UFu21W_tsNGWiuMWfQwlhI-zfN94mu0P" style="border: none; transform: rotate(0.00rad); -webkit-transform: rotate(0.00rad);" width="602" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-dc5b78ca-7853-049e-5516-1a3d9311b3dc"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Nhiều lúc chúng ta tưởng mình bình an không vướng bận tham, sân, nhưng thực ra khi đó, ta vẫn có sự chấp trước ngấm ngầm vào một “cái tôi” và cảnh sống. Tâm mờ mịt trung tính như vậy là nơi khởi phát của tham và sân, vì vậy trạng thái tâm này cũng rất nguy hiểm. Để trải nghiệm về tâm, chúng ta cần thực hành, đây là cốt tủy thực hành của Đạo Phật.</span></span></p> <div>&nbsp;</div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/dai-bi-quan-am-luc-gia-tri">Đại Bi Quan Âm-Thần lực gia trì</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/dai-bi-quan-am">đại bi quan âm</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-quan-am">đức quan âm</a></div><div class="field-item even"><a href="/gia-tri">gia trì</a></div><div class="field-item odd"><a href="/quan-am">quan the am</a></div><div class="field-item even"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tam-nhi-nguyen">tâm nhị nguyên</a></div><div class="field-item even"><a href="/tam-thanh-tinh">tâm thanh tịnh</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tam-vo-thuong">tâm vô thường</a></div><div class="field-item even"><a href="/tu-tinh-tam">tự tính tâm</a></div></div></div> Sun, 20 Mar 2022 04:25:11 +0000 quantri1963 5445 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/tam-thanh-tinh-va-tam-vo-thuong#comments Tâm nhị nguyên của chúng ta hoạt động thế nào? https://drukpavietnam.org/tam-nhi-nguyen-cua-chung-ta-hoat-dong-nao <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:11pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;">&nbsp;</p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-96773588-5474-95a4-6f44-19302e6a607d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/GlDl1HOBPj9ShaFTOMSMbaItDkLh-LWfbsFlNpWfjluXF_X8RyoQERGdve2_pat_eC6xjW_54LppYIzHRH7mECZYAX6SPByY-XU4UaxLcX0jG-8R16nK03g2rnm6mSWvKNrXAljT" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 536px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-96773588-5474-95a4-6f44-19302e6a607d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Kinh điển nói rằng Trí tuệ Bát nhã là điều không thể nghĩ bàn. Tôi cho rằng đánh giá này rất đúng. Tôi cảm thấy vốn từ không đủ sức truyền tải hết mọi hiểu biết. Nhưng chúng ta có thể áp dụng một số lập luận lô gíc. Ví dụ như </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tâm nhị nguyên không tạo ra mà thấy vạn pháp theo cách nhị nguyên</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">, tức là luôn có sự đối lập ở cấp độ chân lý tương đối, ví dụ như giữa lớn và nhỏ. Khi đã có nhỏ thì sau đó sẽ có lớn để so với nhỏ. Ở cấp độ thế gian, vạn pháp luôn tồn tại trong hình thức nhị nguyên. </span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-96773588-5474-95a4-6f44-19302e6a607d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Nhưng đây là sắc tướng. Tại sao lại như vậy? Loại sắc tướng này do tâm nhị nguyên của chúng ta gán ghép cho những đối tượng này. Vì những sắc tướng như vậy chỉ hoạt động, chỉ đúng ở cấp độ tương đối, nên được gọi là chân lý tương đối. </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Vì vạn pháp thế gian là tương đối, nên chúng là Không</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">. Đó cũng là một lập luận chúng ta cần có. Nếu vạn pháp không có tính chất tương đối thì không thể nói vạn pháp là Không được. Tôi nghĩ có nhiều cách để hiểu được luận điểm này, nhưng nếu không hiểu về chân lý tương đối hay đặc điểm của chân lý này thì chúng ta không dễ gì hiểu được chân lý tuyệt đối, tức là </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tính không</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> hay Trí tuệ Bát nhã.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:11pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-96773588-5474-95a4-6f44-19302e6a607d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Ý nghĩa của chân lý tương đối</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-96773588-5474-95a4-6f44-19302e6a607d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/9l_Uv3jq43-q4hgPHvRuoIAB9YpxjzuAp9erJQDcypVo_OgllUmsJkHSw_lMpFM0ApXazGt6Li-R1Hia_NIUrGaDixmCo32yyf9FhvWh71vTrtCCYQtU8NS1a6kKC3P5kal1j38g" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 473px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-96773588-5474-95a4-6f44-19302e6a607d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Điều này cũng giúp chúng ta hiểu thêm về việc mình đang gán ghép khái niệm cho vạn pháp, vì dù mọi pháp tương đối đều có vai trò quan trọng để hiểu được tính không, </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">nhưng chúng ta lại không hiểu được ý nghĩa của chân lý tương đối, dù chúng ta đang tồn tại ở cấp độ này.</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> Chúng ta đang sống ở cấp độ tương đối nhưng lại rất vô minh, vì thế chúng ta không hiểu được chuyện gì đang thực sự diễn ra ở cấp độ tương đối. Vì thế, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giảng rằng chân lý tương đối mà chúng ta cần hiểu cũng là một chân lý. Điều đó có nghĩa là “Không tức là Sắc”. Ở cấp độ tương đối thì vạn pháp đều có thực, đều vận động và tạo ra kết quả. Thế nhưng mọi việc chỉ rất tương đối, vì bản chất của vạn pháp là Không. Đây là lúc chúng ta có thể hiểu được ý nghĩa của Trí tuệ Bát nhã trong hai câu kệ </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">“Sắc tức là Không; Không tức là Sắc”.</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> Tôi biết điều này nghe có vẻ rất nghịch lý, khi mà vừa mới đây thôi chúng ta nói về </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tính không</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">, vạn pháp đều là Không, mà bây giờ chúng ta lại nói vạn pháp đều có thực. Thế nhưng chúng ta cần suy ngẫm và hiểu đúng về giáo pháp này. </span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-96773588-5474-95a4-6f44-19302e6a607d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/-KUbTM8hIYPKujSAq33N88mMCxZmWjB_YszkCn49VflCT5MSvC4Sxz_VsJqlMg516ztb59KZB4WNRmvL2UCR4Lxy--zgAaQCcQZOS33h89-NykmIqLPRGE45q_9HUW7hggCehKOH" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 603px; height: 385px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-96773588-5474-95a4-6f44-19302e6a607d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Có nhiều cách để giải tỏa các nghi ngờ hay chướng ngại. Một trong những cách đơn giản nhất là chân lý tương đối có ý nghĩa to lớn vì ở cấp độ tương đối thì chân lý đó đúng, thực sự tồn tại. Từ “tương đối” dẫn chúng ta đến </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tính không</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">, nếu không là như vậy thì tại sao lại cần nói đó là chân lý tương đối mà không gọi đó là chân lý tuyệt đối. Sở dĩ gọi là “tương đối” vì </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tương đối có khả năng dẫn chúng ta đến tính không</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">. Nhưng ở cấp độ tương đối thì đúng. Bát Nhã Tâm Kinh dạy rằng “Sắc tức là Không; Không tức là Sắc”, thế nên vẫn giống nhau nếu chúng ta hiểu theo cách này. </span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-96773588-5474-95a4-6f44-19302e6a607d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Một ví dụ về tính chất tương đối là chúng ta nghĩ rằng thời tiết ở đây đang nóng bức, nhưng nếu so với thời tiết ở những nơi như New Delhi vào lúc này, thì thời tiết nơi chúng ta đang ngồi lại rất lạnh. Điều đó có nghĩa là “nóng” hay “lạnh” không tồn tại thực chắc. Nếu “nóng” luôn là “nóng”, thì lúc nào chúng ta cũng cảm thấy nóng, chứ không phải là nóng theo cách tương đối. Đối với lạnh cũng chỉ là tương đối. Ví dụ như nếu chúng ta từ Hà Lan đến đây thì thấy rất nóng, nhưng khi chúng ta đến các nơi khác thì thấy rất lạnh. Vạn pháp không tồn tại thực chắc, vì thế vạn pháp là Không. Tuy nhiên, ở cấp độ tương đối thì vạn pháp thực sự đang hoạt động, thế nên chúng ta đang cảm thấy nóng hay toát mồ hôi, ngột ngạt. Vạn pháp đang thực sự vận hành và tạo ra kết quả, nhưng chỉ ở cấp độ tương đối. Vì thế vừa là Sắc lại vừa là Không, hai yếu tố này hợp nhất với nhau. Đây cũng là một trong những lý do mà Kim cương thừa sử dụng từ “nhất như”, nhưng Kinh thừa không nhấn mạnh nhiều đến khía cạnh này.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-96773588-5474-95a4-6f44-19302e6a607d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/QRSza5iAUsI8BOxqZDjP4AZpprG92YJys094kTypkbsOXATi2C5TcF8eGpzDLG-2eNRGFkBDRm8WFigbnso_zVmCf1Dw0EL0Tx78ys6ws2lyXyxaK7bVq835sLB2wET7H1js5fHK" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 603px; height: 402px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-96773588-5474-95a4-6f44-19302e6a607d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Bây giờ chúng ta có thể hiểu thực hành trưởng dưỡng lòng bi mẫn và tình yêu thương quan trọng đến mức nào trong thực hành. Trên đây là nội dung trình bày về cách mở cánh cửa dẫn đến Trí tuệ Bát nhã. Điều quan trọng là chúng ta cần biết cách mở cánh cửa đó. Khi đã mở được cánh cửa này, chúng ta đạt tới Trí tuệ Bát nhã và lúc đó chẳng còn điều gì để bàn luận nữa.</span></span></p> <div>&nbsp;</div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/dai-bi-quan-am-luc-gia-tri">Đại Bi Quan Âm-Thần lực gia trì</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/tri-tue-bat-nha">trí tuệ bát nhã</a></div><div class="field-item odd"><a href="/bat-nha">Bát Nhã</a></div><div class="field-item even"><a href="/bat-nha-tam-kinh">Bát Nhã Tâm Kinh</a></div><div class="field-item odd"><a href="/sac-va-khong">sắc và không</a></div><div class="field-item even"><a href="/tam-nhi-nguyen">tâm nhị nguyên</a></div><div class="field-item odd"><a href="/chan-ly-tuong-doi">chân lý tương đối</a></div><div class="field-item even"><a href="/chan-ly-tuyet-doi">chân lý tuyệt đối</a></div></div></div> Tue, 01 Mar 2022 10:56:50 +0000 quantri1963 5388 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/tam-nhi-nguyen-cua-chung-ta-hoat-dong-nao#comments