Drukpa Việt Nam - Kim cương thừa https://drukpavietnam.org/kim-cuong-thua-1 vi Giới nguyện Biệt giải thoát - Phẩm chất của đệ tử Kim cương thừa https://drukpavietnam.org/gioi-nguyen-biet-giai-thoat-pham-chat-cua-de-tu-kim-cuong-thua <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><blockquote> <div class="rtejustify"><span style="color:#000080;"><span style="font-size:16px;">Một đệ tử chân chính cần trau dồi những phẩm chất tích cực và loại bỏ những phẩm chất tiêu cực. Phẩm chất của người đệ tử phụ thuộc vào sự rèn luyện và cấp bậc của giới mà họ sẽ đón nhận. Trước tiên, người đệ tử cần trì giữ giới nguyện Tiểu thừa (giới Biệt giải thoát). Đó là nền tảng căn bản để hành giả thực hành giới nguyện Bồ tát và tiếp đó là giới nguyện Mật thừa. Một cách khái quát, đó chính là thân giới, tâm giới và tuệ giới. Cả ba giới đều có mối liên hệ mật thiết và bổ trợ lẫn nhau.&nbsp;</span></span></div> </blockquote> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Các bậc Thượng sư dạy rằng, người đệ tử phù hợp nhận giới Biệt giải thoát và thực hành giới này <u><strong>không được phạm năm giới,</strong></u> nếu phạm coi như là khuyết giới Biệt giải thoát. Năm giới đó là: </span></div> <ul> <li class="rtejustify"><strong><span style="font-size:16px;">Không Tà dâm</span></strong></li> <li class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong>Không Trộm cắp</strong></span></li> <li class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong>K</strong><strong>hông Sát sinh</strong></span></li> <li class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong>Không Nói dối</strong></span></li> <li class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong>K</strong><strong>hông Uống rượu</strong>.&nbsp;</span></li> </ul> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Nói một cách khác, người đệ tử không được phạm vào những hành động trực tiếp hủy phạm giới, cũng không được phạm vào những hành vi gây chướng ngại cho việc viên mãn các giới nguyện. Bạn nên trì giữ nghiêm cẩn để giới nguyện Biệt giải thoát có thể trợ giúp cho việc thực hành tâm linh. Hành giả trì giữ giới nguyện Biệt giải thoát cần có những phẩm chất sau:</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/1_1132379.jpg?itok=KPHm_66q" /></span></div> <ul> <li class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong>Lòng thành kính</strong>: người đệ tử phải tôn trọng những bậc Thầy trí tuệ.</span></li> <li class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong>Giới luật</strong>: Người đã thọ trì giới luật phải hoàn toàn từ bỏ năm ác hạnh làm bể giới nguyện và kiểm soát thân tâm bằng cách nghiêm cẩn tuân theo giới luật đã thọ nhận.</span></li> <li class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong>Thiền định</strong>:&nbsp;Khả năng thiền định cũng rất quan trọng cho sự định tâm của hành giả để trải nghiệm tự tính tâm, giảm trừ xu hướng tập khí thế tục.</span></li> <li class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong>Tinh tấn:</strong> Sự tinh tiến trong việc tu học giúp hành giả hiểu ý nghĩa và trì tụng thuộc lòng những bài kinh văn.</span></li> <li class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong>Nhẫn nhục</strong>: Người đệ tử phải đủ chín mùi để tu học với bậc Thầy và cũng phải đủ chín mùi lòng kiên nhẫn để giải quyết các chướng ngại phát sinh cả trong đời sống và sự thực hành Phật Pháp.</span></li> </ul> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Chư Thượng sư đã chỉ dạy rằng giới nguyện Biệt giải thoát sẽ không phù hợp cho những người quy y với động cơ né tránh trách nhiệm đời thường hay trốn chạy khỏi khổ đau thế gian. Người có phẩm hạnh để đón nhận giới nguyện Biệt giải thoát cần có đạo đức, giữ tâm ổn định và biết cư xử đúng mực.&nbsp;</span></div> <div class="rteright"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#0000CD;">(Còn tiếp)</span></span></div> <div class="rtejustify"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; color: rgb(0, 0, 0);"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px;">​</span></span><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">(</span><em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Trích từ ấn phầm Thực hành quy y, Drukpa Việt Nam biên tập và phát hành)</em></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/thuc-hanh-quy-y">Thực hành Quy y</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/quy-y">quy y</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gioi-nguyen">giới nguyện</a></div><div class="field-item even"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gioi-luat">giới luật</a></div><div class="field-item even"><a href="/tam-bao">tam bảo</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div></div></div> Wed, 22 Mar 2023 13:49:58 +0000 quantri1963 5830 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/gioi-nguyen-biet-giai-thoat-pham-chat-cua-de-tu-kim-cuong-thua#comments 3 cấp độ quy y Căn bản Thượng sư https://drukpavietnam.org/3-cap-do-quy-y-can-ban-thuong-su <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><blockquote> <div class="rtecenter"><span style="color:#000080;"><span style="font-size:16px;">Thân của Thượng sư là Hóa thân, hiện thân của chân lí tương đối.<br /> Khẩu của Thượng sư là Báo thân quang minh nêu biểu phương tiện.<br /> Tâm của Thượng sư là Pháp thân, là chân tâm chu biến khắp pháp giới và trí tuệ tính không tuyệt đối. </span></span></div> </blockquote> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Thượng sư là bậc hướng đạo, dẫn dắt đệ tử, hơn nữa đạo giải thoát không phải môn khoa học thông thường mà là khoa học siêu việt về giải thoát khổ đau và luân hồi sinh tử, vậy nên một bậc Thượng sư chân chính cần hội tụ đầy đủ những phẩm hạnh đặc biệt. Thượng sư không chỉ đơn giản là người biết giảng Pháp, quan trọng hơn cả, bậc Thượng sư phải có kinh nghiệm thực chứng và là Bậc thành tựu giác ngộ, viên mãn mọi phẩm hạnh từ bi và trí tuệ.</span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="http://drukpavietnam.org/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/12698675_1099002116806079_4731978547962028711_o.jpg?itok=9wwi-iFa" style="font-size: 16px; text-align: center;" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Nhờ quy y bậc Thượng sư bên ngoài, hiện thân của Tam Bảo với các phẩm tính giác ngộ, chúng ta được thụ nhận giáo pháp và dìu dắt hướng đạo. Thông qua việc thực hành giáo pháp và trưởng dưỡng tâm chí thành đối với Thượng sư, chúng ta dần nhận ra bậc Thượng sư bên trong hay trí tuệ có sẵn nơi bản thân. Rốt ráo, chúng ta có thể thực chứng Thượng sư bí mật hay thành tựu giác ngộ. Như vậy, Thượng sư chính là cầu nối đưa hành giả trở về với tự tính tâm trong sáng, Phật tính luôn tiềm ẩn bên trong chính mình.</span></div> <br /> <span style="font-size:16px;"><strong>Quy y bên ngoài</strong></span> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Hành giả đặt trọn niềm tin, tha thiết phát nguyện nương tựa vào Tam Bảo và bậc Thượng sư bên ngoài. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là bậc toàn tri, toàn giác. Ngài đã chỉ bày, dẫn dắt chúng sinh đi trên con đường giác ngộ từ hơn 2.500 năm trước. Những giáo pháp, Kinh điển mà Ngài đã khai thị cho chúng sinh để đạt được giác ngộ chính là Pháp Bảo; còn những người thiết tha tìm cầu giác ngộ, nhất tâm đi trên con đường hướng tới giải thoát đó chính là Tăng Bảo. Trên hành trình tâm linh, bất kỳ ai che chở, nâng đỡ, hướng đạo, giúp bạn khai mở phát triển từ bi, trí tuệ và có một cuộc sống an lạc ý nghĩa, thì đó chính là bậc Thượng sư mà bạn cần hướng tâm chí thành của mình đến.</span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/12711205_1099014876804803_1842741910492790283_o.jpg?itok=11P1STdm" /></span></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong style="text-align: justify;">Quy y bên trong</strong></span></div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Quy y bên trong cho bạn biết rằng, chính bản thân mình có đầy đủ cả ba ngôi báu Phật Bảo, Pháp Bảo và Tăng Bảo. Bạn không nên xem Phật là đối tượng tồn tại bên ngoài mà Phật tồn tại trong chính bạn, là tâm thanh tịnh từ bi và trí tuệ toàn thiện của bạn. Đây là hai phương diện của tâm mà bạn không thể tìm cầu từ bên ngoài. Vậy nên, con đường tu tập, chuyển hoá bản thân và mong nguyện thực hành để đạt giải thoát giác ngộ cũng nằm ngay trong chính bạn.</span></div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="http://drukpavietnam.org/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/12716360_1099013806804910_2364976744695287464_o.jpg?itok=lg6-BGVR" style="text-align: center; font-size: 16px;" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong>Quy y bí mật</strong></span></div> <span style="font-size:16px;">Sự hợp nhất giữa Tự tính của vạn pháp (tính không và quang minh) với Đại hỷ lạc (sâu xa và bất biến) phát khởi một cách vô tác. Quy y bí mật thực chứng sự hợp nhất bất nhị này, đó là Trí tuệ bản lai. Vì vậy, Quy y bí mật cũng chính là sự thực chứng thể tính tự nhiên, nguyên thủy của tâm:</span> <div class="rtecenter"><em><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000080;">Tâm siêu việt thanh tịnh và thủ đắc là Phật.<br /> Tâm bất biến và tinh khiết không tỳ vết là Pháp.<br /> Tâm viên mãn tất cả các phẩm chất giác ngộ là Tăng.</span></span></em></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><em><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000080;">(Trích ấn phẩm Thực hành Quy y, Drukpa Việt Nam biên tập và phát hành)<br /> .</span></span></em></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/thuc-hanh-quy-y">Thực hành Quy y</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/quy-y">quy y</a></div><div class="field-item odd"><a href="/phat">phat</a></div><div class="field-item even"><a href="/phap">Pháp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tang">Tăng</a></div><div class="field-item even"><a href="/tam-bao">tam bảo</a></div><div class="field-item odd"><a href="/bi-mat">bí mật</a></div><div class="field-item even"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div></div></div> Mon, 13 Mar 2023 12:10:41 +0000 quantri1963 5791 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/3-cap-do-quy-y-can-ban-thuong-su#comments Nguyệt Thực - Thời Điểm Công Đức Tăng Trưởng 100 Triệu Lần https://drukpavietnam.org/nhat-thucthoi-diem-cong-duc-tang-truong-1000-trieu-lan <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div dir="ltr" style="line-height: 1.8; text-align: justify; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt; padding: 0pt 0pt 4pt;"><span id="docs-internal-guid-190fa517-7fff-a588-1b8b-ace3595134c4"><span style="font-size: 12pt; font-family: Arial; color: rgb(17, 85, 204); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Chiều 8/11 sẽ diễn ra hiện tượng nguyệt thực toàn phần lần thứ 2 trong năm 2022. Hiện tượng thiên nhiên này sẽ diễn ra vào lúc 17 giờ 12 phút, đạt cực đại vào 17 giờ 59 phút và kết thúc vào lúc 20 giờ 56 phút (theo giờ Việt Nam).</span></span></div> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;text-align: justify;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;"><span id="docs-internal-guid-24b1a0ac-7fff-a3d2-dd85-629db7a44162"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(17, 85, 204); font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Khi mà thân và tâm chúng ta kết hợp lại một cách hoàn hảo đến mức thân là tâm và tâm là thân thì chúng ta sẽ chứng đạt được sự hợp nhất của thân và tâm. Vào những ngày có nhật thực, nguyệt thực thân tâm vi tế của chúng ta sẽ vận hành một cách đặc biệt, vào thời điểm hy hữu này nếu tinh tấn tu tập, thực hành thiện nghiệp thì công đức sẽ tăng trưởng 100 triệu lần, nhanh chóng thành tựu giác ngộ.</span></span><br /> <br /> <span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Lịch Kim Cương thừa&nbsp;là đúc kết từ Mật điển “Thời Luân Kim Cương” tính toán quy luật tinh tượng và diễn trình thiên văn. Hơn ngàn năm qua sự thật chứng minh cho dù là xác định ngày nhật thực, nguyệt thực, ngày trăng rằm hay ngày cuối của tháng thì Lịch Kim Cương thừa đều cho kết quả chính xác hơn các phương pháp tính toán lịch khác. Do đó, nếu muốn hành trì các thiện pháp ngày thù thắng, tốt nhất là y theo Lịch Kim Cương thừa.</span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Tại sao nhật thực và nguyệt thực lại là thời điểm tu hành vô cùng quan trọng? Theo cái nhìn của người thế tục, mặt trời mặt trăng chẳng qua chỉ là định tinh hay hành tinh mà thôi. Mặt trăng do lực hút trái đất mà xoay quanh trái đất còn trái đất thì lại xoay quanh mặt trời. Nhưng theo quan kiến của “Thời Luân Kim Cương” thì không&nbsp;đơn giản như vậy.</span></span><br /> &nbsp;</p> <p class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/619d9b984022887cd133.jpg?itok=QTKNmiDq" /></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Mật điển có đề cập rằng con người là một tổ hợp Thân - Tâm được chia thành ba cấp độ gồm: <strong style="font-size: 18px;">thô lậu, vi tế và rất vi tế.</strong></span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><u><strong>Thân tâm thô lậu</strong></u>: Thân tâm thô lậu là phạm trù chúng ta đã quen thuộc và dễ cảm nhận nhất. Thân thô lậu được tạo thành từ da, thịt, máu, xương, ngũ quan,… trong khi tâm thô lậu bao gồm năm nhận thức giác quan mang tính thô lậu, hạn chế về sự vật hiện tượng.</span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><u><strong>Thân tâm vi tế</strong></u>: Thân vi tế hay thân Kim cương bao gồm các kinh mạch, khí năng lượng và các giọt minh điểm tồn tại ở trong các kinh mạch.</span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong><u>Kinh mạch</u></strong>: Những kinh mạch chính được sử dụng trong thiền định là kinh mạch trung ương chạy dọc cột sống và hai đường kinh mạch phụ chạy hai bên kinh mạch trung ương. Dọc theo kinh mạch trung ương có sáu luân xa chính, từ mỗi luân xa trong số này tỏa ra bảy mươi hai ngàn kinh mạch nhỏ chạy khắp cơ thể chúng ta.</span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><u><strong>Khí:</strong></u> Khí mà chúng ta đang bàn đến không dùng để chỉ đến không khí bên ngoài chúng ta hít thở mà đó là khí vi tế chảy xuyên qua các kinh mạch của chúng ta. Có hai loại khí chính là khí nâng đỡ tứ đại (thô lậu và vi tế) giúp cho thân chúng ta hoạt động; và khí nâng đỡ cảm xúc nghĩa là khí liên hệ với các cấp độ khác nhau của tâm thức. Nguyên lý Mật thừa dạy rằng: “tâm dựa trên khí” điều này có nghĩa là tâm chúng ta thì dựa vào các khí và các khí luôn dịch chuyển cùng tâm. Tâm và khí luôn dịch chuyển cùng nhau qua các kinh mạch vi tế.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/nhat_thuc_2_0.jpg?itok=H8ch4zKm" style="width: 604px; height: 600px;" /></span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><u><strong>Minh điểm</strong></u>: Thân Kim cương của chúng ta bao gồm các năng lượng lỏng vi tế đó là giọt đỏ và giọt trắng. Các Tantra cũng nhắc tới các giọt này là tinh chất Bồ đề tâm Đỏ (tựa mặt trời) và Trắng (tựa mặt trăng). Mặc dù những giọt Trắng và Đỏ luôn ở cùng nhau trong mọi kinh mạch nhưng giọt Đỏ năng lượng âm (năng lượng mẫu tính) thì chi phối tại luân xa rốn và giọt Trắng (năng lượng phụ tính) thì mạnh mẽ tại luân xa đỉnh đầu.</span></span><br /> &nbsp;</p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><u><strong>Thân rất vi tế (tự tính tâm)</strong></u>:&nbsp;được thể hiện ở thời điểm chết sau khi chấm dứt tiến trình tan rã bên trong, lần lượt diễn ra ba giai đoạn xuất hiện, phát triển và thành tựu tương ứng với tiến trình tan rã bí mật của giọt Trắng, giọt Đỏ và hai giọt gặp nhau ở luân xa tim, sau đó, chúng ta sẽ lần lượt trải nghiệm các dấu hiệu các sắc trắng (Phổ quang nguyệt chiếu), đỏ (Quang minh nhật chiếu) và đen (Huyền quang tịch chiếu).<br /> <br /> Vào thời khắc trung ấm, thần thức đã thoát ra khỏi minh điểm khí mạch rồi, dù rằng có một số thần thức có thể ở trong cảnh giới trung ấm mười mấy năm hay dài hơn nhưng vì không có minh điểm trắng đỏ nên họ không thấy được mặt trăng, mặt trời bên ngoài.<br /> <br style="font-size: 18px;" /> Điều này cho thấy rõ rằng mặt trăng, mặt trời là một loại ảnh tượng của minh điểm khí mạch trong cơ thể người ta, tức giống như người ta khi soi gương, người trong gương đâu có tồn tại thực sự mà chỉ là ảnh của người đó thôi. Cũng giống như vậy, sự vận động của tinh tú cũng là một loại phản chiếu bên ngoài theo quy luật vận động của minh điểm khí mạch bên trong.</span></span></p> <div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><span id="docs-internal-guid-eddf69ab-7fff-c024-2093-bcb94754f7f4"><span style="font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Theo quan kiến Kim Cương thừa, thân vi tế chính là Mandala bên trong tương ứng với Mandala bên ngoài là vũ trụ. Một số pháp thực hành Mật thừa cũng bàn đến các việc luồng nội hỏa là các Bản tôn, vì thế, các pháp thực hành này cho rằng các Daka và Dakini hiện diện và luân chuyển khiêu vũ trong toàn bộ thân thể bạn. Bởi vậy cho nên sự vận động của thiên thể bên ngoài và sự biến hóa tinh khí mạch bên trong liên hệ cực kì mật thiết.</span></span>&nbsp;</span></span></div> </div> <p class="rtecenter"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><img alt="" src="http://drukpavietnam.org/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/kinh_mach.jpg?itok=4XMqDI7L" style="text-align: center;" /></span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">“Thời Luân Kim Cương” thông qua quy luật vận hành&nbsp;của kinh mạch, khí, minh điểm bên trong mà suy đoán phương thức vận hành của tinh tú nhật nguyệt bên ngoài. Chúng ta dựa vào biến hóa của tinh tú bên ngoài có thể suy ra hiện trạng tinh khí mạch bên trong. Do đó nếu vào những ngày có nhật thực, nguyệt thực hay ngày 15, 30,v.v… tức vào các thời&nbsp;khắc mà tinh khí mạch vận hành đặc biệt&nbsp;nếu&nbsp;&nbsp;tinh tấn tu hành thì công năng nhất định sẽ khác lúc bình thường.</span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><span style="color:#800000;"><strong>Tại sao vào những thời khắc đó thì công năng khác biệt? Theo Mật điển&nbsp;cho rằng mỗi người chúng ta số lần hít thở mỗi ngày là 21600 lần (mỗi phút 50 lần), trong đó đa số là nghiệp khí (không sạch, là nhân tố khởi tạp niệm), rất ít thành phần là khí trí tuệ&nbsp;(tương phản với nghiệp khí). Thế nhưng trong những ngày đặc thù này, đa số nghiệp khí biến thành khí trí tuệ, chính là nguyên nhân mà tu hành trong các thời điểm đó công đức tích lũy được sẽ tăng trưởng 100 triệu lần.<br /> <br /> Vào ngày xuất hiện nhật thực hay nguyệt thực, cho dù là đọc Kinh, phóng sanh hay tạo bất cứ thiện nghiệp gì thì đều có công đức vô cùng lớn, đây chính là cách tích lũy tư lương đặc thù.</strong></span></span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:14px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Kinh thư có viết: ngày thù thắng hành trì thiện hạnh nào&nbsp;cũng có công đức vô cùng&nbsp;lớn, cho dù là hành trì chân ngôn, <a href="/node/5340">vi nhiễu bảo tháp</a>,&nbsp;thực hành thiện hạnh, lễ lạy, cúng dường, cúng dường trai tăng, tu trì từ bi tâm, bồ đề tâm v.v…&nbsp;công đức đều <a href="http://www.drukpavietnam.org/video-cong-duc-vi-nhieu-cung-dang-dai-bao-thap">tăng trưởng cả trăm triệu lần</a>.&nbsp;<span style="color:#800000;"><strong>Trong những ngày này, việc hết sức quan trọng là cố gắng ăn chay, </strong><strong style="font-size: 18px;">phóng sanh,&nbsp;</strong><strong>không sát sanh, thực hành Phật pháp.</strong></span></span></span></p> <blockquote> <p class="rtecenter"><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial; font-size: 12pt; white-space: pre-wrap; text-align: justify;">Từ 16 giờ 09 ngày 8/11 (giờ Hà Nội), nguyệt thực một phần sẽ bắt đầu diễn ra. Sự kiện nguyệt thực toàn phần diễn ra lúc 17 giờ 16 theo giờ Việt Nam và kéo dài khoảng 85 phút. Đây sẽ là nguyệt thực thứ hai và cũng là lần cuối cùng trong năm 2022.&nbsp;</span></p> <div class="rtecenter"><span><span style="font-size: 12pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Đừng bỏ lỡ cơ duyên thù thắng này để thực hành thập thiện, trì giữ ngũ giới, tích lũy vô lượng công đức và tịnh hóa nghiệp chướng, vì lợi ích bản thân cũng như hết thảy chúng hữu tình.</span></span></div> </blockquote> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/nhat-thuc">nhat thực</a></div><div class="field-item odd"><a href="/nguyet-thuc">nguyệt thực</a></div><div class="field-item even"><a href="/chay">an chay</a></div><div class="field-item odd"><a href="/niem-phat">niem phat</a></div><div class="field-item even"><a href="/phong-sinh">phóng sinh</a></div><div class="field-item odd"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div><div class="field-item even"><a href="/tu-tap">tu tập</a></div><div class="field-item odd"><a href="/cong-duc">công đức</a></div><div class="field-item even"><a href="/tich-luy">tích luỹ</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tang-truong">tăng trưởng</a></div><div class="field-item even"><a href="/lich-vu-tru">lịch vũ trụ</a></div><div class="field-item odd"><a href="/lich-kim-cuong-thua">lịch kim cương thừa</a></div></div></div> Mon, 07 Nov 2022 12:15:38 +0000 quantri1963 6109 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/nhat-thucthoi-diem-cong-duc-tang-truong-1000-trieu-lan#comments Thực hành Ngondro của hành giả Kim cương thừa https://drukpavietnam.org/moi-loi-day-cua-thuong-su-deu-bat-nguon-tu-tri-tue-bat-nhi <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Cách đây 200-300 năm, các bậc Thầy đã soạn ra <a href="/node/196">pháp thực hành Ngondro</a>. Khi thực hành, bạn cần lễ lạy, bạn cần trì chân ngôn<a href="/node/1905">&nbsp;Kim Cương Tát Đỏa</a>, các bạn không phải làm những việc như các Ngài xưa kia, mà cần trì tụng, cần cầu nguyện tới Thượng Sư trong hình tướng Vajradhara, bạn cầu nguyện, cầu nguyện, cầu nguyện, và dần dần một ngày nào đó bạn sẽ nhận ra Thượng sư bằng tâm chí thành chân chính, thấy Thượng Sư chính là Phật. Rồi một ngày, bất cứ việc làm nào, lời chỉ dạy nào của Thượng Sư, bạn cũng sẽ hiểu đều bắt nguồn từ trí tuệ bất nhị, bạn sẽ vâng theo không do dự, &nbsp;tâm chí thành chân chính sẽ phát khởi vô cùng mạnh mẽ, đó chính là phương tiện.</span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/_mg_3263_0.jpg?itok=t6tyU_Gq" /></span></div> <div class="rtecenter"><a href="/node/2168"><span style="font-size:16px;"><em>(Hành trình Eco Pad Yatra 2016)</em></span></a></div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Tôi kể câu chuyện này với các bạn, vì 2 lý do:&nbsp;<br /> <em>Thứ nhất</em>, dù công việc tình nguyện viên vô cùng mệt mỏi, vất vả, song các bạn cần hoan hỷ vì đó chính là sự thực hành Phật Pháp. Các bạn đang được tịnh hóa và tích lũy công đức. Đây chính là sự thực hành <a href="/node/744">Guru Yoga</a>, bạn cần hoan hỷ vì điều này. Bản thân tôi cũng cảm thấy rất hoan hỷ mỗi ngày. Đôi khi tôi cũng cảm thấy mệt, liên tục đi khắp nơi để hoằng truyền giáo pháp, đôi khi tôi cũng thấy hơi mệt mỏi, nhưng tôi cảm thấy vô cùng hoan hỷ vì ngày hôm này tôi đã hoàn thành sự thực hành Guru Yoga. Một ngày của tôi không trôi qua uổng phí. Thí dụ ngày hôm qua ở chùa Từ Quang, thời tiết vô cùng nóng bức, chắc hẳn các bạn đã đổ nhiều mồ hôi. Tôi không cảm thấy nóng lắm, đó là nhờ sự gia trì của Đức Pháp Vương, nhờ chuyến bộ hành ở Sri Lanka vừa qua, chúng tôi đã trải qua một tháng ròng rã trong thời tiết vô cùng nóng bức, nóng hơn rất nhiều so với ở Hồ Chí Minh. Tôi thấy ở dưới mọi người đang phải chịu nóng, tôi sẽ không kéo dài buổi pháp thoại hôm nay. Song theo tôi nếu bạn vâng theo lời dạy của Thượng Sư, mỗi giọt mồ hôi chảy xuống là một ác nghiệp được tịnh hóa. Trong Kim Cương Thừa, chúng ta thường quán tưởng ác nghiệp giống như làn khói màu đen được tịnh hóa chảy ra khỏi thân. Ở &nbsp;Hồ Chí Minh, bạn không cần quán tưởng, ác nghiệp thực sự trôi ra ngoài qua từng giọt mồ hồi, đó chính là điều tôi cảm nhận. Tôi thực sự cảm thấy năng lực của pháp thực hành Kim Cương Tát Đỏa với bất thiện nghiệp được tịnh hóa ra khỏi thân theo từng giọt mồ hôi.<br /> <br /> <img src="http://ydavietnam.org/sites/default/files/ydavietnam1.jpg" /></span></div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><em>(Ngày Chủ Nhật Xanh vì môi trường tại Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên)</em></span></div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><em>Thứ hai</em>, các bạn cần nhớ, khi thực hành phật pháp, chúng ta cần giữ tâm cởi mở và thư giãn. Nếu cố chấp &nbsp;cho rằng thực hành Pháp nghĩa là phải trì “Om Mani Pad Me Hung”, nếu trì chân ngôn Liên Hoa Sinh thì không được tính, hoặc phải thực hành Ngondro, hoặc chỉ có hàng tu sỹ xuất gia mới thực hành pháp…, hoặc cho rằng chỉ có một con đường duy nhất là như vậy. Cách suy nghĩ như vậy gọi là hẹp hòi, khiến bạn dần trở nên cố chấp. Nguyên nhân vì bạn không thực sự hiểu giáo pháp tinh túy. Đúng là thực hành Ngondro rất quan trọng, nếu trong đời các bạn có thể thực hành trọn vẹn 4 lần Ngondro thì rất tốt. Nếu có thể làm như vậy, các bạn sẽ nhận thấy sự chuyển hóa rõ rệt trong tâm, cả cuộc sống của bạn sẽ chuyển biến thực sự. Nếu không, ít nhất bạn cũng nên hoàn thành 1 lần trọn vẹn. Nhưng nếu bạn nghĩ Ngondro là cách duy nhất để thực hành &nbsp;Pháp, thì bạn đang thực hành bằng tâm hạn hẹp và không thực sự đúng cách.<br /> <br /> <strong>Phụng sự tâm nguyện Thượng sư là sự thực hành Pháp của hành giả Kim Cương &nbsp;Thừa</strong></span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/kn1NEVHxOpz447vBFHcTKIcuXg-bA6VnrYVK7G5YVyre7STQb0CHD4vRz5i66bAPxDe2Li5axTqGyGOtKLVoNTgUfofR1_OTyB7XKk5vd7z77quGxQZM1d4h0lFAlt1xZlHgI50ZOrR86KLNRWrLScRPff9zWfJXLem7revp2b8sbyKnHxA0lfuS234UfRYlQZ7q0d30uq77kad1DbtptJXfVI-GpHBuW8JVtY1aK3Clxbkz7NinJnaptbk9XNGDThf5PCBdt9szQqIq7ApNlq8Cg3wqAdJNt0U5KKDUKpBS00l0K0QlYD71ddlp-5hFITkW-y4P2qbGHjdIJb2LrH79BtTHTCbQYZuY_W_Vi2bEvRGihCzKWm5UrLBnBtg4TZOIG7XbKGNa5UpsGSajkCBfOiWBte0sf0xGy8B4XBhOq7r14fvJrwv42wIU-iGYqzHQOd40aqBNbpna1swaGEgve_lLg4yEFmXDzf1D_1X5GB_TELfBFi7dpDCLxxFgCKprfh-cwvpPnTd-E74Ao6BPkmr3jnpSBERC81cuKQEvb3rvKdgRbdSne-rlnUGFnQbc8OjJ6jHz37s0fy22FT3CP4ZcG2doRlveYQHIV3x_fjtPOzTb=w720-h478-no" style="text-align: justify;" /></span></div> <div class="rtecenter"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:16px;"><em>(Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa và hai Đức Nhiếp Chính Vương)</em></span></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Bạn cần hiểu Ngondro là thực hành Pháp, đi bộ Pad Yatra cũng là thực hành Pháp, ngay cả ngồi máy tính làm việc vì lợi ích Phật Pháp cũng là thực hành Pháp. Thực chất khi bạn thực hành Pháp, mục đích của bạn là gì? Để chuyển hóa tâm, điều phục bản ngã, điều phục tâm vị kỷ, tích lũy công đức, tịnh hóa nghiệp. Như vậy bất cứ bạn làm gì, bất cứ pháp thực hành nào, chỉ cần phụng sự tâm nguyện &nbsp;Thượng &nbsp;Sư, đều là sự thực hành Pháp của hành giả Kim Cương &nbsp;Thừa. Nếu bạn không phải là hành giả Kim Cương &nbsp;Thừa, song bạn có động cơ vô ngã, có Bồ Đề tâm trong mọi việc làm, thì bất kể bạn làm gì, cho dù tham dự họp, tham gia công tác truyền thông, mọi việc bạn làm đều là sự thực hành Pháp. Bởi vì tất cả những việc bạn làm đều có năng lực chuyển hóa, tích lũy công đức, tịnh hóa nghiệp. Bạn sẽ dần chuyển hóa tâm vị kỷ, bản ngã của bạn sẽ hạ thấp dần. Nếu bạn có thể làm như vậy, sự thực hành &nbsp;Pháp sẽ trở nên dễ dàng. Nếu không, cho dù bạn thực hành Ngondro rất tốt, nhưng chỉ chú tâm vào Ngondro, làm sao bạn có thể thực hành nếu bạn không thể có chỗ để lễ lạy? Hoặc có thể bạn đi bộ Pad Yatra. Nhưng nếu chỉ có đi bộ Pad Yatra mới là thực hành Pháp, thì bạn làm sao có thể đi bộ suốt ngày? Bạn không thể. Nếu bạn hiểu đúng, thì dù đi bộ &nbsp;Pad Yatra, thực hành Ngondro, chia sẻ giáo pháp hoặc đón nhận giáo pháp, trì tụng, bất cứ việc làm nào cũng là thực hành Pháp. Như vậy việc thực hành Pháp sẽ trở nên rất dễ dàng. Nếu bạn là bác sỹ, hãy là một bác sỹ tốt, làm việc quên mình, nỗ lực hết sức để giúp đỡ mọi người. Nếu bạn là một doanh nhân, tất nhiên bạn sẽ phải sinh tồn, nhưng dù sao cũng nên cố làm gì đó để giúp đỡ mọi người, luôn duy trì động cơ tích cực, như vậy bạn có thể vừa là doanh nhân tốt vừa là Phật tử tốt. Tóm lại tôi mong nguyện các bạn có thể cởi mở hơn một chút đối với sự thực hành Pháp của bản thân.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="color:#000080;"><span style="font-size:16px;"><em>(Trích Khai thị từ Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa)</em></span></span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/tinh-nguyen-vien-0">Tình nguyện viên</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/ngondro">ngondro</a></div><div class="field-item odd"><a href="/phap-tu-mo-dau">pháp tu mở đầu</a></div><div class="field-item even"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div><div class="field-item even"><a href="/tinh-hoa">tinh hoa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa">drukpa</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gyalwa-dokhampa">Gyalwa Dokhampa</a></div><div class="field-item even"><a href="/khamtrul">Khamtrul</a></div></div></div> Sat, 15 Oct 2022 09:52:46 +0000 admin1963 2307 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/moi-loi-day-cua-thuong-su-deu-bat-nguon-tu-tri-tue-bat-nhi#comments Nền tảng thực hành Nghi quỹ Kim Cương thừa https://drukpavietnam.org/nen-tang-nghi-quy-thuc-hanh-kim-cuong-thua <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 11pt; margin-bottom: 6pt;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/dsc06642.jpg?itok=friGYCvb" /></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Phần thực hành chung là nền tảng của tất cả nghi quỹ Mật thừa, bao gồm các nội dung từ Quy y, Phát Bồ đề Tâm, thiền định về Tứ Vô Lượng Tâm tới trì tụng Bảy chi cầu nguyện và thực hành cúng dàng Mạn đà la. Bốn phần này mở đầu cho các nghi quỹ, khi trì tụng quán tưởng như vậy sẽ tịnh hóa được tất cả chướng ngại và tích lũy trọn vẹn công đức.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Quy y và phát Bồ đề tâm</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh4.googleusercontent.com/rHlYJ9392mN9dazUnyOVu-uQdZiXMWtNydR0vx_xGX1T3q7HqMmRIwd8JqhxjZF_5SrhPQTpkSoUsdsDAvYPJn_R98-BA-OXPrJ-FHqpQqCMpQxGAdSy0F8zlBwjlK4lhXEEHVXn" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 401px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Đầu tiên là thực hành</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> Quy y và phát Bồ đề tâm. </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Chúng ta bắt buộc phải quy y để trở thành một Phật tử ở góc độ bên ngoài, còn ý nghĩa bên trong chúng ta trở thành chân hành giả, nhận ra phẩm chất giác ngộ của mình với Đức Phật Quan Âm vốn không tách biệt. Về hình tướng Thượng sư, chúng ta sẽ quán Đức Quan Âm ở trước mặt, sau đó là trì tụng những lời quy y như ở trong nghi quỹ.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Và kế đến, chúng ta phải phát Bồ đề tâm. Tại sao phải phát Bồ đề tâm? Bởi vì Bồ đề tâm chính là đích đến của chúng ta. Nói về Bồ đề tâm một cách giản lược, trong Đạo Phật phân chia thành</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> Bồ đề tâm tương đối</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> và </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tuyệt đối</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">. Bồ đề tâm tương đối gồm Bồ đề tâm nguyện và Bồ đề tâm hạnh. Bồ đề tâm nguyện là chúng ta trưởng dưỡng những tâm nguyện Từ Bi Hỷ Xả, về tình yêu thương và lòng bi mẫn. Sau đó khi hành giả đem Bồ đề tâm nguyện ứng dụng thực hành thông qua Sáu Ba la mật </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">(bố thí, trì giới, tinh tấn, nhẫn nhục, thiền định, trí tuệ)</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> thì đó là Bồ đề tâm hạnh. Phần thực hành Tứ Vô Lượng Tâm </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">(Từ Bi Hỷ Xả)</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> chính là Bồ đề tâm nguyện. Chúng ta phải luyện tập Bồ đề tâm nguyện để thuần phục tâm mình. Sau khi đã thuần phục, tâm chúng ta sẽ được an bình hỷ lạc, và dần dần chúng ta sẽ có đủ dũng mãnh để thực hành Bồ đề tâm hạnh. </span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: center;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh5.googleusercontent.com/gUafRBbR1CBxWHzgrxvSrMtJzerY7q3tfkK6oHyfYUVl5WXv8-PbhhwDLI1XXeKOipJP1WzziK7bXkvZGbfaBQfetwqNiXseHp-LujcMyloCLojCdgkvhp7_wVPD9_660qXwieet" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 580px; height: 459px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Từ Bồ đề tâm tương đối, mục đích tu tập của chúng ta là phải trải nghiệm được </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Bồ đề tâm tuyệt đối</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">, hay còn gọi là </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">giác ngộ</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">. Đối với nghi quỹ ở đây, chúng ta phải trải nghiệm được thân, khẩu, ý giác ngộ Bản tôn hay nói một cách khác thân, khẩu, ý của chúng ta phải tương ứng với thân, khẩu, ý của Đức Phật Quan Âm.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tứ vô lượng tâm</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img height="401" src="https://lh4.googleusercontent.com/wFUxKIJVeXtN_837DL4RT16NBdf7_vnm8mDt2NE_xyElxE9syg9DsVDK4qJ1_5kTmeyHBil8MOwrcQTtLd33os7UQfJYfbBWyBi4z0kubWlXraQFyaEVSM_tOr5zoykHZIdzDGMn" style="border: none; transform: rotate(0.00rad); -webkit-transform: rotate(0.00rad);" width="602" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tiếp đến là thực hành </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tứ Vô lượng tâm</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">.</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Chúng ta cần thực hành thiền định trải Từ bi quán từng phần một, chẳng hạn việc an trụ thiền định trong </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Từ vô lượng tâm, Bi vô lượng tâm, Hỷ vô lượng tâm, Xả vô lượng tâm</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> như thế nào chúng ta cần phải học và thực hành. Còn ở mức độ thực hành giản lược, chúng ta chỉ cần giữ tâm an bình, thoải mái tự tại và cầu nguyện cho chúng sinh được hạnh phúc, chấm dứt được nguyên nhân đau khổ, sống trong sự hòa ấm, hỷ lạc, an trụ trong tự tính Phật bất nhị hay gọi một cách khác là </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">bình đẳng xả</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Cúng dàng Mandala</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: center;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh4.googleusercontent.com/PCXX2yZVVnHsbl75LXcFq--CZtTH61anQg9byYnEkV30JrDeJV8RLciZPIna8wRtM0DK4COK-NJ6y6t6vUtOP6kDf5KkAPsh94FJN3NjJIhp_DGs5SsNVi854wqEKUjbuJYmFiWl" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 338px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:3pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-38587f3d-5f41-ede4-be21-246772afef8d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Sau đó chúng ta sẽ </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">cúng dàng Mạn đà la</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">. Mục đích quán tưởng Mạn đà la để xả ly sự bám chấp của mình vào sự vật, hiện tượng hay vật chất. Trên thực tế, vật chất không có lỗi, sự giàu có, tiền tài, danh vọng không có lỗi nhưng lỗi ở chỗ chúng ta bám chấp vào những pháp đó mà </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">tham, sân, si</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> mãi gây nên đau khổ và tạo nghiệp cho nên đấy là lỗi bám chấp. Chính vì vậy, để giảm thiểu sự chấp trước vào những vật chất thế gian, chúng ta phải thực hành quán tưởng. Ở đây được ví dụ bằng Mạn đà la vũ trụ. Núi Tu Di và bốn đại châu là vũ trụ bên ngoài được quán tưởng cúng dàng để bày tỏ lòng chí thành, sự xả ly và tâm nguyện để đạt được chân hạnh phúc.</span></span></p> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/dai-bi-quan-am-luc-gia-tri">Đại Bi Quan Âm-Thần lực gia trì</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/dai-bi-quan-am">đại bi quan âm</a></div><div class="field-item odd"><a href="/luc-dai-bi-gia-tri">Thần Lực Đại Bi Gia Trì</a></div><div class="field-item even"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div><div class="field-item odd"><a href="/quan-am-0">quan am</a></div><div class="field-item even"><a href="/nghi-quy">nghi quỹ</a></div><div class="field-item odd"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div><div class="field-item even"><a href="/nen-tang">nền tảng</a></div></div></div> Wed, 17 Aug 2022 14:42:01 +0000 quantri1963 5813 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/nen-tang-nghi-quy-thuc-hanh-kim-cuong-thua#comments Thực hành quy y với trí tuệ hiểu biết https://drukpavietnam.org/thuc-hanh-quy-y-voi-tri-tue-hieu-biet <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-indent: 20pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-84ec259e-4a11-57ce-4386-0396a697d6e4"><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">“Thực hành quy y là trưởng dưỡng, vun bồi những thiện hạnh tích cực được dẫn dắt bởi trí tuệ thay vì những hành vi tiêu cực do vô minh đem lại. Bồ đề tâm chính là dẹp bỏ tâm ích kỷ chật hẹp để có thể rộng mở lòng mình, chan trải lòng bi mẫn đến mọi người, mọi loài”</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt; text-indent: 20pt;"><span id="docs-internal-guid-84ec259e-4a11-57ce-4386-0396a697d6e4"><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">~ Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa khai thị tại Tịnh Thất Tây Thiên, Vĩnh Phúc, tháng 11/2011</span></span><br /> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/bach_do_mau_re_copy_1.jpg?itok=I-rnxp8B" style="width: 455px; height: 600px;" /></p> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt; text-indent: 20pt;"><span style="color:#FF0000;"><em><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Thangka Đức Bạch Độ Phật Mẫu Tara</span></span></em></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><br /> <span id="docs-internal-guid-84ec259e-4a11-57ce-4386-0396a697d6e4"><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Động cơ chân chính của Quy y cần dựa trên nền tảng hiểu biết về luân hồi hay bản chất khổ đau của cuộc sống. Là Phật tử, trước tiên chúng ta phải hiểu biết sâu sắc về chân lý này, đó là một trong Tứ Diệu Đế, cốt tuỷ giáo pháp của Đức Phật cũng như Tam thừa Phật giáo, được tuyên thuyết trong lần chuyển Pháp luân đầu tiên ngay sau khi Ngài thành đạo.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:17pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-84ec259e-4a11-57ce-4386-0396a697d6e4"><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Ở một khía cạnh khác, Quy y phải được xem như sự phát triển nhận thức của người thực hành quy y và được thực hiện với trí tuệ hiểu biết, những hành động cụ thể thay vì lý thuyết suông, thờ cúng hay tin tưởng mù quáng.</span></span><br /> <br /> <span id="docs-internal-guid-84ec259e-4a11-57ce-4386-0396a697d6e4"><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(255, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/374661_282548195118980_1113219479_n.jpg?itok=DshpJU7O" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-84ec259e-4a11-57ce-4386-0396a697d6e4"><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Thực hành quy y là trưởng dưỡng, vun bồi những thiện hạnh tích cực được dẫn dắt bởi trí tuệ thay vì những hành vi tiêu cực do vô minh đem lại. Người thực hành quy y không làm tổn hại bất cứ ai, dù là loài vật, cỏ cây hay mọi loài chúng sinh.</span></span></p> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/15965154_1377665452266146_7395300379756000209_n.jpg?itok=9UPEXwiB" /><br /> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-84ec259e-4a11-57ce-4386-0396a697d6e4"><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Đối tượng của quy y là Tam Bảo Phật, Pháp và Tăng. Quy y Phật là phát nguyện nương tựa vào giáo pháp của Đức Phật, thực hành theo những lời Đức Phật dạy, noi theo con đường Ngài đã đi. Quy y Pháp là phát nguyện không làm tổn hại đến tất cả chúng sinh, cho dù hữu tình hay vô tình. Quy y Tăng là nương tựa vào và noi theo Tăng già, những người giữ tâm thanh tịnh, thực hành những thiện hạnh lợi ích hết thảy chúng sinh. Dù chúng ta chưa mang hình tướng xuất gia nhưng khi thực hành các thiện hạnh như vậy, chúng ta cũng là một phần của Tăng già.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-84ec259e-4a11-57ce-4386-0396a697d6e4"><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Đối với hành giả Kim cương thừa, sau khi quy y, chúng ta cần phát Bồ đề tâm. Bồ đề tâm theo tiếng Phạn có nghĩa là tâm giác ngộ. Thông thường, cái tôi được đề cao quá mức khiến chúng ta ngày càng thêm mê mờ. Tâm hẹp hòi, chấp ngã là căn nguyên của mọi cảm xúc tiêu cực như tham lam, sân giận, ganh ghét,... dẫn đến vô số khổ đau, phiền não và bệnh tật. Phát Bồ đề tâm chính là dẹp bỏ tâm ích kỷ chật hẹp và rộng mở tấm lòng, ban trải tình yêu thương đến mọi người, mọi loài.</span></span></p> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/311056_282523255121474_884463121_n.jpg?itok=Pzo1eMJR" /><br /> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-84ec259e-4a11-57ce-4386-0396a697d6e4"><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Đại thừa Phật giáo Mahayana mang nghĩa là cỗ xe lớn hay trái tim lớn, vì “yana” còn có nghĩa là “trái tim”. Bởi vậy, trưởng dưỡng Bồ đề tâm là phương pháp thực hành căn bản của Đại thừa Phật giáo. Việc thấu hiểu và trưởng dưỡng nền tảng căn bản của Đại thừa Phật giáo sẽ giúp chúng ta tu tập và phát triển cả Nguyên thủy Phật giáo và Kim Cương thừa Phật giáo.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-84ec259e-4a11-57ce-4386-0396a697d6e4"><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Căn bản của Bồ đề tâm cần được chuyển hóa thành những hành động thiết thực và cần được thực hiện trong đời sống hàng ngày. Chẳng hạn như tập ăn chay và học cách quan tâm đến sự sống của những loài khác, chính niệm, tỉnh thức trong mọi hành động thân khẩu ý để luôn luôn hộ mạng cho các loài chúng sinh.</span></span></p> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/_mg_4504_0.jpg?itok=uTwDK-r_" /><br /> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:14pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-84ec259e-4a11-57ce-4386-0396a697d6e4"><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tất cả chúng ta đều bình đẳng với nhau trong việc thực hành tu tập Phật pháp, dù là xuất gia hay tại gia. Không nên cho rằng những thực hành này chỉ dành cho bậc xuất gia như bậc Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, còn Phật tử tại gia thì không thể. Điểm khác biệt duy nhất là người xuất gia đã xả ly hoàn toàn các pháp thế gian nên có thể chuyên tâm vào tu tập trong khi người tại gia còn nhiều trói buộc, vướng bận phàm tình. Tuy vậy, chỉ cần dành trọn năng lượng, tâm lực của mình, chúng ta có thể thực hành bất cứ pháp tu tập nào mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã chỉ dạy.</span></span></p> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/_mg_4901.jpg?itok=OkDjW4LY" /> <div class="rtejustify"><br /> <span><span style="font-size: 13pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tất cả chúng ta hàng xuất gia hay Phật tử tại gia đều có quyền và đồng thời có nghĩa vụ chăm sóc bảo tồn thiên nhiên, phụng sự dân tộc và nhân loại cũng như mọi chúng sinh. Đây là thông điệp căn bản nhất của Bồ đề tâm. Việc phát Bồ đề tâm không phải là đọc lại một cách vô cảm những lời khẩu truyền của các bậc Thầy, mà điều quan trọng là mọi người phải phát Bồ đề tâm từ trong sâu thẳm trái tim mình.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; text-align: justify; color: rgb(0, 0, 255); font-size: 16px; line-height: 29px !important;"><em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box;">(Trích ấn phẩm "<strong style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif !important;">Mandala - Sự hợp nhất từ bi và trí tuệ theo quan kiến Kim cương thừa"</strong>&nbsp;</em></span><em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box;">giới thiệu các kỳ Pháp hội Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa và Tăng đoàn tại Việt Nam qua các năm cùng tập hợp các giáo Pháp tôn quý được Đức Pháp Vương chia sẻ trong những kỳ Pháp hội này</span></span></em><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; text-align: justify; color: rgb(0, 0, 255); font-size: 16px; line-height: 29px !important;"><em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box;">, Drukpa Việt Nam biên tập và phát hành).</em></span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-amthanh field-type-file field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"> <div class="jp-audio"> <div class="jp-type-playlist"> <div id="jplayer-node-2325-field-tintuc-amthanh-1711672006" class="jp-jplayer"></div> <div id="jplayer-node-2325-field-tintuc-amthanh-1711672006_interface" class="jp-interface"> <ul class="jp-controls"> <li><a href="#" class="jp-play" tabindex="1">play</a></li> <li><a href="#" class="jp-pause" tabindex="1">pause</a></li> <li><a href="#" class="jp-stop" tabindex="1">stop</a></li> <li><a href="#" class="jp-mute" tabindex="1">mute</a></li> <li><a href="#" class="jp-unmute" tabindex="1">unmute</a></li> <li><a href="#" class="jp-previous" tabindex="1">previous</a></li> <li><a href="#" class="jp-next" tabindex="1">next</a></li> </ul> <div class="jp-progress"> <div class="jp-seek-bar"> <div class="jp-play-bar"></div> </div> </div> <div class="jp-volume-bar"> <div class="jp-volume-bar-value"></div> </div> <div class="jp-current-time"></div> <div class="jp-duration"></div> </div> <div id="jplayer-node-2325-field-tintuc-amthanh-1711672006_playlist" class="jp-playlist"> <ul><li class="first jp-playlist-first last jp-playlist-last"><a href="https://drukpavietnam.org/sites/default/files/2017/03/tintuc/amthanh/29_sua_01.mp3" id="jplayer-node-2325-field-tintuc-amthanh-1711672006_item_0" tabindex="1" onclick="return(false);">Thực hành quy y với trí tuệ hiểu biết</a></li> </ul> </div> </div> </div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/mandala-su-hop-nhat-tu-bi-va-tri-tue-theo-quan-kien-kim-cuong-thua">Mandala - Sự hợp nhất Từ bi và Trí tuệ theo quan kiến Kim cương thừa</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/mandala">Mandala</a></div><div class="field-item odd"><a href="/hop-nhat-tu-bi-va-tri-tue">hợp nhất từ bi và trí tuệ</a></div><div class="field-item even"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phap-vuong-giang-phap">Đức Pháp Vương giảng pháp</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div></div></div> Sun, 12 Dec 2021 12:18:50 +0000 quantri1963 2325 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/thuc-hanh-quy-y-voi-tri-tue-hieu-biet#comments Pháp tịnh hóa nghiệp chướng siêu việt - Cúng dàng Hỏa tịnh https://drukpavietnam.org/tinh-hoa-tam-va-canh <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-f84e4d10-b686-a90f-e8a3-253f8ab473ad"><span style="font-size: 17.3333px; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">“Mọi hữu tình đều chịu ảnh hưởng từ sự ô nhiễm môi trường. Ý nghĩa của khóa lễ Hỏa tịnh là để tịnh hóa môi trường. Song song với sự tịnh hóa bên ngoài, chúng ta cũng thực hành tịnh hóa những nhiễm ô bên trong tâm mình. Cả tâm và cảnh đều cần được tịnh hóa”.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-indent: 20pt;text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 6pt;"><span id="docs-internal-guid-f84e4d10-b686-a90f-e8a3-253f8ab473ad"><span style="font-size: 17.3333px; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">(Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa giảng pháp tại Chùa Hà Tiên, Vĩnh Phúc, tháng 11/ 2011)</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: center;">&nbsp;</p> <p class="rtejustify" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 6pt;"><span id="docs-internal-guid-f84e4d10-b686-a90f-e8a3-253f8ab473ad"><span style="font-size: 17.3333px; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Con người hiện đại đang đối xử thật tàn tệ với thiên nhiên. Dù là ở các quốc gia phát triển hay đang phát triển, chúng ta đều gây ô nhiễm trầm trọng tới bầu không khí, nguồn nước, đất đai và nhiều tài nguyên khác của môi trường sống. Điều này dẫn đến hậu quả tất yếu là các thảm họa xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới với tần suất ngày càng dày đặc hơn. Thật dễ dàng nhận ra hàng ngàn năm trước con người không phải đương đầu với nhiều thảm họa như vậy. Tuy người ta vẫn quen gọi là “thảm họa thiên nhiên”, song thực chất nếu nhìn nhận đúng bản chất, đó chính là những thảm họa tạo nên bởi con người.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: center;"><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/9_1_1.jpg?itok=g1q6G6_n" /><br /> &nbsp;</p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-f84e4d10-b686-a90f-e8a3-253f8ab473ad"><span style="font-size: 17.3333px; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Chúng ta cần biết mọi chúng hữu tình, từ loài người, động vật, thậm chí đến các loài ngã quỷ đều chịu ảnh hưởng từ sự ô nhiễm môi trường. Ý nghĩa của nghi quỹ cúng dàng Hỏa tịnh là đem lại lợi ích cho chúng sinh hữu tình nhờ vào việc tịnh hóa môi trường, giúp tịnh hóa không khí, nguồn nước,... nhờ đó các chúng sinh sẽ bớt khổ đau và được giải thoát. Song song với sự tịnh hóa bên ngoài, chúng ta cũng thực hành tịnh hóa những nhiễm ô bên trong tâm mình. Cả tâm và cảnh đều cần được tịnh hóa.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-f84e4d10-b686-a90f-e8a3-253f8ab473ad"><span style="font-size: 17.3333px; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Nghi quỹ Hỏa tịnh không chỉ có ý nghĩa tôn giáo mà còn bao hàm ý nghĩa tâm linh. Đó là sự nâng đỡ trên con đường thực hành Bồ đề tâm tìm cầu chân hạnh phúc. Nhờ sự tịnh hóa những nhiễm ô bên trong và bên ngoài, chúng ta sẽ ân hưởng chất lượng cuộc sống và cùng chung vai sát cánh dựng xây một thế giới hạnh phúc tốt đẹp hơn.</span></span></p> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/img_0045111_0.jpg?itok=kemkFZC8" /><br /> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-f84e4d10-b686-a90f-e8a3-253f8ab473ad"><span style="font-size: 17.3333px; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã truyền dạy rằng việc thực hành các công hạnh còn quan trọng hơn cả những hoạt động tôn giáo thuần túy. Những công hạnh có thể là cứu giúp người, chữa bệnh, phân phát thuốc men, chu cấp đồ ăn, quần áo, hỗ trợ giáo dục hay các hoạt động nhân đạo khác hướng tới những cảnh đời khốn khó. Tôi xin khuyến thỉnh tất cả học trò, đệ tử và tất cả những ai có lương tâm cùng nỗ lực tham gia các hoạt động hướng thiện và không quên tầm quan trọng của việc thực hành thiện hạnh xã hội và các hoạt động cứu trợ nhân đạo khác.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: center;"><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/yda5.jpg?itok=BI41xg-h" /><br /> &nbsp;</p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-f84e4d10-b686-a90f-e8a3-253f8ab473ad"><span style="font-size: 17.3333px; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tất cả chúng ta đều có tâm chí thành, có niềm tin sâu sắc vào Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng và Tam Căn bản: Bản tôn, Không Hành, Hộ pháp. Tuy vậy, chúng ta vẫn cần phải có niềm tin không thoái chuyển vào Quy luật Nghiệp. Nghiệp có nghĩa là những hoạt động, những hành động thiện và bất thiện. Niềm tin cần được trưởng dưỡng song song với việc thực hành trì niệm chân ngôn và thực hành nghi quỹ.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-f84e4d10-b686-a90f-e8a3-253f8ab473ad"><span style="font-size: 17.3333px; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Khi Đức Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật chuyển bánh xe pháp, thuyết giảng về Tứ Diệu Đế, đây chính là một thiện hạnh để hướng đạo mọi người thực hành bằng hành động cụ thể. Bạn cần biết nếu có một giáo lý không được truyền giảng trên nền tảng hiểu biết về Quy luật của Nghiệp thì đó sẽ không phải là chính pháp. Phật pháp rất nhiệm màu và đặc biệt luôn được gắn liền với các hoạt động hay hành động, gọi là Nghiệp. Đây là một chủ đề rất đặc biệt của Phật pháp.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: center;"><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/duc-phat-thich-ca-41_0.jpg?itok=aFMSxz0K" style="height: 581px; width: 860px;" /><br /> &nbsp;</p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:6pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-f84e4d10-b686-a90f-e8a3-253f8ab473ad"><span style="font-size: 17.3333px; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tôi xin lấy ví dụ, có những người hành nghề săn bắt. Chúng ta cảm thấy xót thương và buồn thay cho họ phải sống trôi lăn cùng với những nghiệp bất thiện, tổn hại các chúng sinh khác để làm kế sinh nhai. Điều này thật đáng tiếc, song giờ đây, việc họ phải vướng vào nghiệp bất thiện đó là do nghiệp nhân từ các đời trước đã bắt đầu trổ quả trong hiện đời. Vì thế, là Phật tử và hành giả thực hành Phật pháp, chúng ta phải luôn tránh các nghiệp bất thiện, từ bỏ việc làm gây tổn hại cho chúng sinh, thay vào đó chúng ta nên dành trọn 24 giờ mỗi ngày để quan tâm, giúp đỡ mọi loài. Đây là điểm cốt yếu trong lời thuyết giảng của Đức Phật và cũng là điều mấu chốt trong pháp thực hành Đại từ bi của Truyền thừa Drukpa.</span></span></p> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/sach7111.jpg?itok=uLrsiPi4" /><br /> <br /> <span id="docs-internal-guid-f84e4d10-b686-a90f-e8a3-253f8ab473ad"><span style="font-size: 17.3333px; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Nói tóm lại, tất cả chúng ta phải nỗ lực hết mình vì cuộc sống này thật ngắn ngủi và quý giá vô cùng. Chúng ta có quyền làm chủ và tự quyết định vận mệnh cuộc đời. Hãy tìm lý tưởng sống ý nghĩa, cùng tích lũy thiện nghiệp, từ bỏ việc não hại người khác và các hành vi tổn hại môi trường. Đấy là tất cả những gì tôi muốn chia sẻ.</span></span><br /> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><span style="color:#FF0000;"><b style="font-weight:normal"><span style="color: rgb(29, 33, 41); font-style: italic; font-variant: normal; font-weight: 700; text-decoration: none; vertical-align: baseline; background-color: transparent;"><b style="font-weight:normal"><span style="font-style: normal; font-variant: normal; font-weight: 400; text-decoration: none; vertical-align: baseline; background-color: transparent;">Tại Lễ Hội Quan Âm Đại Bảo Tháp Tây Thiên 2017 (từ ngày 16/3 đến 19/3/2017 DL), Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa và chư Tăng Ni sẽ thực hiện&nbsp;</span></b></span></b></span><font color="#1d2129">Pháp hội cúng dàng Hỏa tịnh tiêu trừ chướng ngại, cầu an, tăng phúc trường thọ cho đại chúng, cầu nguyện Hòa bình Thế giới, Quốc thái Dân an.</font></span></span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong><em>Pháp tu khiển trừ chướng ngại Cúng dàng Hỏa Tịnh - Đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa khai thị</em></strong></span></span><br /> <br /> <div class="media_embed" height="315px" width="560px"><span height="315px" style="font-size:16px;" width="560px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong><em><iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="315px" src="https://www.youtube.com/embed/h8hOeEPysv8" width="560px"></iframe></em></strong></span></span></div> <span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong><em> </em></strong></span></span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-amthanh field-type-file field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"> <div class="jp-audio"> <div class="jp-type-playlist"> <div id="jplayer-node-2278-field-tintuc-amthanh-1711672006" class="jp-jplayer"></div> <div id="jplayer-node-2278-field-tintuc-amthanh-1711672006_interface" class="jp-interface"> <ul class="jp-controls"> <li><a href="#" class="jp-play" tabindex="1">play</a></li> <li><a href="#" class="jp-pause" tabindex="1">pause</a></li> <li><a href="#" class="jp-stop" tabindex="1">stop</a></li> <li><a href="#" class="jp-mute" tabindex="1">mute</a></li> <li><a href="#" class="jp-unmute" tabindex="1">unmute</a></li> <li><a href="#" class="jp-previous" tabindex="1">previous</a></li> <li><a href="#" class="jp-next" tabindex="1">next</a></li> </ul> <div class="jp-progress"> <div class="jp-seek-bar"> <div class="jp-play-bar"></div> </div> </div> <div class="jp-volume-bar"> <div class="jp-volume-bar-value"></div> </div> <div class="jp-current-time"></div> <div class="jp-duration"></div> </div> <div id="jplayer-node-2278-field-tintuc-amthanh-1711672006_playlist" class="jp-playlist"> <ul><li class="first jp-playlist-first last jp-playlist-last"><a href="https://drukpavietnam.org/sites/default/files/2017/03/tintuc/amthanh/26_01.mp3" id="jplayer-node-2278-field-tintuc-amthanh-1711672006_item_0" tabindex="1" onclick="return(false);">Tịnh hóa tâm và cảnh</a></li> </ul> </div> </div> </div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/mandala-su-hop-nhat-tu-bi-va-tri-tue-theo-quan-kien-kim-cuong-thua">Mandala - Sự hợp nhất Từ bi và Trí tuệ theo quan kiến Kim cương thừa</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/mandala">Mandala</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tu-bi">tu bi</a></div><div class="field-item even"><a href="/tri-tue">tri tue</a></div><div class="field-item odd"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div><div class="field-item even"><a href="/tinh-hoa">tinh hoa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phap-vuong-1">đức pháp vương</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div></div></div> Wed, 03 Feb 2021 10:03:58 +0000 quantri1963 2278 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/tinh-hoa-tam-va-canh#comments Tịnh hóa 4 loại ám chướng bằng việc thụ nhận quán đỉnh https://drukpavietnam.org/tinh-hoa-4-loai-am-chuong-bang-viec-thu-nhan-quan-dinh <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Thông qua bốn quán đỉnh, chúng ta tịnh hóa bốn ám chướng và gieo trồng hạt giống thành tựu Tứ thân trong tương lai. Các thứ lớp này là yếu tố căn bản của Tantra, gốc rễ của hệ thống Kim Cương thừa. Nếu không đón nhận lễ truyền pháp quán đỉnh này, chúng ta không có quyền thực hành tu tập Kim Cương thừa. Vì thế chúng ta cần biết trân quý cơ hội hy hữu khi được đón nhận quán đỉnh.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">4 loại ám chướng là gì?</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- Ám chướng nơi Thân</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- Ám chướng nơi Khẩu</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- Ám chướng nơi Ý</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- Ám chướng Khí vi tế.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Những ám chướng này khiến cho ta bị che mờ, không hiển lộ được tự tính Phật nơi mình.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Quán đỉnh là gì?</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/1k3a4722.jpg?itok=81MwyCsL" /></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Theo quan kiến Kim Cương thừa, quán đỉnh là sự khai thị Bản tâm, là phương pháp truyền đạt tinh túy giáo pháp một cách trực tiếp và sinh động. Để thụ lĩnh quyền lực tâm linh, chúng ta phải thỉnh cầu bậc Kim cương Thượng sư trao truyền bởi các Ngài là bậc thành tựu đã nắm giữ quyền năng vô úy tự tại trong luân hồi sinh tử và tâm nguyện của các Ngài là</span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> trao truyền chìa khóa giải thoát khổ đau </span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">chứng đạt hạnh phúc cho chúng sinh hữu tình không phân biệt. Quán đỉnh là một giáo pháp, là sự khai thị trực tiếp truyền đạt tinh túy của tất cả giáo pháp một cách sinh động Nếu không thụ nhận quán đỉnh, hành giả sẽ không được phép thực hành bất kì Mật pháp nào.<br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/_7t_7335.jpg?itok=cQfHP8_-" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Quán đỉnh có thể ngắn hoặc dài, đơn giản hay phức tạp nhưng thường bao gồm:</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">(1) Wang</span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> (tiếng Phạn là abisheka) tức là phần quán đỉnh thánh hóa người đệ tử thành vị Bản tôn thiền định,</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">(2) Lung</span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> tức là phần khẩu truyền - tụng đọc một bài kinh văn (đôi khi có thể là tụng bản cô đọng hoặc tụng nhanh đầy đủ cả bài kinh), và</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">(3) Tri </span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">là những phần giảng dạy hướng dẫn cách tu tập thực hành. Trong trường hợp đặc biệt, chỉ cần một nghi lễ rút gọn kết nối người đệ tử với nghi quỹ thực hành đi kèm trì tụng chân ngôn là đủ.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt;"><span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/29512280_2041603175880131_3977775394042942997_n.jpg?itok=NK21kh_4" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tâm thức phàm phu của chúng ta không được thành thục và chín muồi, vì thế nó cần phải được thuần thục bằng quán đỉnh. Theo tiếng Tạng, cam lồ có nghĩa là “dutsi” - được dùng để chỉ một chất liệu có thể chuyển hóa các độc tố thành cam lồ. Nó còn được gọi là thứ mật ngọt thanh tịnh hay nước cam lồ vô ưu. Khi dòng suối cam lồ được quán đỉnh ban phúc lên chúng ta trong buổi lễ, chúng ta thiền định và quán tưởng mình chuyển hóa, thể nhập và an trụ trong trạng thái của Bản tôn, nhờ đó tịnh hóa hết thảy ám chướng và tà niệm. Chúng ta hiển lộ tâm tính của mình đồng như tâm của Bản tôn không khác. Toàn bộ sắc thân của chúng ta được chuyển hóa thành Mandala của Bản tôn.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- Quán đỉnh Bình:</span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> giúp tịnh hóa ám chướng nơi Thân và thành tựu Hóa thân</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- Quán đỉnh Bí mật: </span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">giúp tịnh hóa ám chướng nơi Khẩu và thành tựu Báo thân</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- Quán đỉnh Trí tuệ:</span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> giúp tịnh hóa ám chướng nơi Ý và thành tựu Pháp thân</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- Quán đỉnh Ngữ tôn quý:</span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> giúp tịnh hóa các ám chướng Khí vi tế và thành tựu Thể tính thân.</span></span></p> <blockquote> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: center;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tại Pháp hội Cầu an Đại bi Quan Âm 2019, Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa sẽ truyền trao Quán đỉnh và hướng dẫn tu tập cộng đồng các Pháp tu Phật Bản tôn thù thắng ban gia trì cát tường, giúp cầu an, tức tai tăng ích và khiển trừ chướng ngại:</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: center;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tam Bộ Hộ thân</span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">: Đại Bi Phật Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn, Đại Viên Mãn Trí tuệ Văn Thù, Đại Uy Dũng Kim Cương Thủ Bí Mật Chủ;</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-indent: -18pt;text-align: center;padding:0pt 0pt 0pt 18pt;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Liên Hoa Bộ Phật</span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">: A Di Đà, Quan Âm Tứ Thủ, Liên Hoa Sinh;</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:10pt;margin-bottom:10pt;text-align: center;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tam Bộ Phật Trường Thọ</span><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">: Phật Đỉnh Tôn Thắng Phật Mẫu, Đức Phật Vô Lượng Thọ, Đức Bạch Độ Quan Âm Phật Mẫu;</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.56;margin-top:0pt;margin-bottom:8pt;text-align: center;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Đức Hoàng Tài Bảo Thiên</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.56;margin-top:0pt;margin-bottom:8pt;text-align: center;"><span id="docs-internal-guid-e99d29de-7fff-05b3-79bc-3a009f41b730"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Bảy vị Phật Dược Sư</span></span></p> <div>&nbsp;</div> </blockquote> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/phap-hoi-dai-bi-quan-am-2019">Pháp hội Đại Bi Quan Âm 2019</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/phap-hoi-dai-bi-quan-am-2019-0">pháp hội đại bi quan âm 2019</a></div><div class="field-item odd"><a href="/quan-dinh-0">quán đỉnh</a></div><div class="field-item even"><a href="/dai-bao-thap-mandala-tay-thien">đại bảo tháp mandala tây thiên</a></div><div class="field-item odd"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div><div class="field-item even"><a href="/am-chuong">ám chướng</a></div><div class="field-item odd"><a href="/cau-dau-nam">cầu an đầu năm</a></div></div></div> Sat, 09 Feb 2019 23:08:27 +0000 quantri1963 5962 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/tinh-hoa-4-loai-am-chuong-bang-viec-thu-nhan-quan-dinh#comments Cái Chết - Một thông điệp giải thoát vĩ đại https://drukpavietnam.org/bardo-hieu-ve-sinh-tu-co-hoi-giai-thoat-ngan-vang <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtejustify"><strong><em><span style="color:#000080;"><span style="font-size: 16px; text-align: justify;">Tất cả chúng ta đều biết rằng chết là một điều chắc chắn. Chỉ có điều, không ai biết chắc chắn khi nào mình sẽ chết! Ngày mai hay đời sau, chúng ta không thể biết điều gì sẽ đến trước.</span></span></em></strong></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Với nhiều người, chết là phạm trù kiêng kỵ. Chỉ dự cảm về cái chết thôi đã mang lại rất nhiều lo lắng, bế tắc, nên họ không muốn nghĩ đến điều này. Thực tế là cái chết đã rình rập ngay từ khi chúng ta sinh ra và ta không có cách nào thoát khỏi nó. Hãy suy ngẫm về sự bất định, không vững chắc của đời sống, điều gì diễn ra khi ngày mai đã là ngày cuối cùng của cuộc đời? Khi chỉ còn chút thời gian ngắn ngủi để sống, liệu chúng ta có đủ tự tin và kỹ năng để đối diện với Tử thần? Mỗi chúng ta có thể còn vài chục năm, vài năm, vài ngày hoặc có thể ngắn hơn nữa rất nhiều để chuẩn bị cho thời khắc quan trọng và gay cấn số một của cuộc đời – thời khắc đối diện Cái chết.</span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/nhung-dieu-gia-dinh-can-chuan-bi-khi-co-nguoi-benh-lam-chung.jpg?itok=lQt-1lj3" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Ngược lại với phần đông nhân loại và xã hội hiện đại vẫn coi cái chết như một phạm trù nhạy cảm và bí ẩn, quan kiến của Phật giáo, đặc biệt là Phật giáo Kim Cương thừa nhìn nhận cái chết là một tiến trình tự nhiên của luân hồi và, đặc biệt hơn cả, là cơ hội vĩ đại, hy hữu của giải thoát và giác ngộ. Điều duy nhất đòi hỏi ở mỗi chúng ta là hãy ý thức và thấu hiểu về cái chết, hãy chuẩn bị chu đáo cho hành trình tất yếu này của đời người. Làm như vậy, chúng ta cũng sẽ biết tri ân cuộc sống hiện tại, và tận dụng từng ngày, từng giờ ta đang sống một cách ý nghĩa và lợi ích nhất cho bản thân và mọi người.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Theo Phật giáo Kim Cương thừa, Bardo – trạng thái trung gian – là một phạm trù bao quát toàn bộ tiến trình sống chết. Cuộc đời được hợp thành từ vô số trạng thái trung gian Bardo và có thể được chia làm bốn giai đoạn căn bản:&nbsp;giai đoạn sống, giai đoạn thực tại, giai đoạn chết và giai đoạn tái sinh. Giai đoạn sống được hiểu là trạng thái trung gian giữa lúc sinh ra và chết đi. Giai đoạn thực tại là trạng thái trung gian ở giữa hai ý niệm hiện khởi nhị nguyên. Giai đoạn chết là trạng thái trung gian từ lúc bắt đầu tiến trình chết cho đến khi chết thật sự. Và giai đoạn tái sinh là trạng thái trung gian từ lúc chết thật sự cho đến khi sang một kiếp sống mới. Các tiến trình Bardo cơ bản được giới thiệu và phân tích sẽ bao gồm Bardo đời sống, Bardo cận tử, Bardo Pháp tính và Bardo tái sinh. Do nghiệp lực, chúng sinh bị xoay vần trôi lăn không ngừng trong những trạng thái Bardo này từ vô thủy kiếp không lối thoát.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/dsc-1430-1399831096_660x0_1.jpg?itok=-qlQ9U8w" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Giáo lý Bardo dựa trên hệ thống giáo pháp nền tảng của Phật giáo và Kim Cương thừa, vì vậy, để hiểu về những khai thị Bardo, chúng ta cần có hiểu biết nền tảng về thế giới mình đang sống với cốt tủy là vạn pháp duy tâm tạo, hiểu về các yếu tố cấu thành và cơ chế vận hành toàn bộ đời sống thông qua Luật nghiệp (hay luật nhân quả), sự tồn tại và vận hành của vũ trụ bên ngoài, từ cảnh giới của chư Phật cho đến Lục đạo luân hồi, và tương ứng là vũ trụ bên trong thể hiện qua Tổ hợp Thân Tâm (Ngũ đại, các uẩn, phiền não, màu sắc và trí tuệ) nơi mỗi người. Trên tất cả là đích đến tối hậu mà mỗi người cần hướng đến, đó là giải thoát giác ngộ, tức sự hoàn thiện tột cùng hay sự hợp nhất bất khả phân của Từ bi và Trí tuệ.<br /> <br /> Những giáo pháp và luận giải được giới thiệu sẽ giúp chúng ta thấy Phật giáo không chỉ là một tôn giáo hay hệ thống tâm linh, tín ngưỡng siêu hình, mà thực sự là một khoa học sâu sắc và toàn diện về các yếu tố tạo thành sự sống và vận hành ở cả hai góc độ thô (bên ngoài) và vi tế (bên trong và bí mật) nơi thân tâm mỗi người.<br /> Với ý nghĩa này, giáo pháp Bardo sẽ giúp chúng ta vén tấm màn bí mật hàng nghìn, thậm chí hàng triệu năm của loài người bằng cách mang đến cho bạn đọc miêu tả chi tiết lộ trình cái chết, điều mà không một ai, kể cả khoa học tối tân ngày nay, có khả năng làm được. Hơn nữa, giáo pháp Bardo còn cung cấp một bản đồ giải thoát, chỉ ra cho bạn một cách tỉ mỉ, cặn kẽ và thấu đáo từng cơ hội vĩnh ly sinh tử trên tiến trình sống - chết – tái sinh.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/dsc-1447-1399831098_660x0.jpg?itok=oYe3escL" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Không chỉ như vậy, bạn còn được giới thiệu những phương pháp để tiếp cận tối ưu với cái chết, thể hiện thông qua thực hành hộ niệm cho bản thân và mọi người lúc lâm chung, trong giai đoạn 49 ngày sau khi chết.“Hộ” tức là bảo hộ, trợ giúp, “niệm” là tinh thần, tư tưởng. “Hộ niệm” nghĩa là tìm cách bảo vệ, hộ trì, nâng đỡ tinh thần người chết. Trên thực tế, thời điểm chết, tương tự như thời điểm chào đời, là mốc thời gian vô cùng quan trọng rất cần sự trợ giúp. Thời điểm mở đầu và chấm dứt một cuộc đời đều rất mong manh dễ bị xâm hại nhưng cũng mang theo những cơ hội tuyệt vời. Bởi chúng ta đến với cuộc đời và trở về với tự tính tâm, cái Chết tự thân nó mang theo thông điệp giải thoát vĩ đại.</span></span></div> &nbsp;&nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Xin bạn đặc biệt ghi nhớ rằng sự chuẩn bị cho cái chết hay việc hộ niệm người chết không chỉ nằm ở những ghi thức bên ngoài mà quan trọng hơn đó là việc đạt được hiểu biết đúng đắn cũng như thành thục các pháp tu tập thực hành khi đang còn sống. Người nào biết sống một cách tỉnh thức thì sẽ chết an bình! Chỉ khi trang bị được đầy đủ những tư lương đó, chúng ta mới có được tâm thái an định tĩnh tại để sẵn sàng đối mặt với cái chết, dù đó là cái chết của chính mình hay người thân yêu. Chỉ khi đó, sự hộ niệm mới thực sự hiệu quả, viên mãn công đức và đem lại lợi ích giải thoát!<br /> Sau <a href="/node/2160">“hộ niệm”</a>, chúng tôi xin giới thiệu các tinh túy giáo pháp Kim Cương thừa như <a href="/node/280">pháp thực hành thù thắng Phowa</a> – giúp siêu việt sinh tử ngay trong đời này, pháp thực hành quán đỉnh cầu siêu Changwa, những mật pháp tu trì và cầu nguyện vô cùng thiện xảo khác mà chúng ta có thể thực hành ngay trong đời sống để định hướng tới một cái chết bình an, giải thoát cũng như trợ giúp chúng ta và người thân lúc cận kề và trải nghiệm Cái chết.</span></span><br /> &nbsp;</div> <blockquote> <div class="rtejustify"><span style="color:#000080;"><span style="font-size:16px;"><em>Với mục đích chia sẻ cùng quý độc giả và quý Phật tử gần xa tinh túy giáo pháp vô cùng quý giá và thiết thực về khoa học sinh tử - giúp giải mã bí ấn của cái chết và một cẩm nang giúp bạn chuẩn bị hành trang chu đáo nhất cho mình và người thân trước vấn đề sống chết, được Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa hiện đời khai thị trong hai&nbsp;cuốn “Bardo – bí mật nghệ thuật sinh tử” và “Bardo – hành trình liễu sinh thoát tử, hộ niệm người lâm chung”.</em></span></span></div> </blockquote> <div class="rtejustify"><br /> <em><strong style="color: rgb(0, 0, 0); line-height: 20.8px; text-align: center;"><span style="font-size: 16px; line-height: 25.6px; text-align: justify;">Chúng tôi sẽ dần giới thiệu giáo Pháp quý giá này&nbsp;tới quý vị trong những bài đăng sau. Mời quý vị đón đọc!</span></strong></em><br /> <br /> <span style="font-size: 16px;"><em style="text-align: justify;">~ Trích ấn phẩm "</em><strong style="text-align: justify;"><em>Bardo - Bí mật Nghệ thuật sinh tử"</em></strong><span style="text-align: justify;">&nbsp;</span><em style="text-align: justify;">- Drukpa Việt Nam&nbsp;biên dịch và phát hành.<br /> ​</em><br style="text-align: justify;" /> <strong style="text-align: justify;"><em>Các bài cùng chủ đề&nbsp;đã đăng:</em></strong></span><br style="text-align: justify;" /> <span style="font-size: 16px;"><a href="http://drukpavietnam.org/bardo-hieu-ve-sinh-tu-co-hoi-giai-thoat-ngan-vang" style="text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-hieu-ve-sinh-tu-co-hoi-giai-thoat-ngan-vang</a><br style="text-align: justify;" /> <a href="http://drukpavietnam.org/bardo-tam-phat-va-ba-trang-thai-bardo-tuong-ung" style="text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-tam-phat-va-ba-trang-thai-bardo-tuong-ung</a><br style="text-align: justify;" /> <a href="http://drukpavietnam.org/bardo-vong-linh-trai-nghiem-dieu-gi-trong-bardo-tai-sinh" style="text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-vong-linh-trai-nghiem-dieu-gi-trong-bardo-tai-sinh</a><br style="text-align: justify;" /> <a href="http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p1" style="text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p1</a><br style="text-align: justify;" /> <a href="http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p2" style="text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p2</a><span style="text-align: justify;">&nbsp;</span><br style="text-align: justify;" /> <a href="http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p3" style="text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p3</a></span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/bardo-khoa-hoc-sinh-tu">Bardo - Khoa học sinh tử</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/bardo">bardo</a></div><div class="field-item odd"><a href="/trung-am-0">trung am</a></div><div class="field-item even"><a href="/trung-am">than trung am</a></div><div class="field-item odd"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div></div></div> Sun, 28 Oct 2018 14:00:00 +0000 quantri1963 2059 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/bardo-hieu-ve-sinh-tu-co-hoi-giai-thoat-ngan-vang#comments Thắm tình đạo vị qua giao lưu văn hóa Phật giáo Việt – Nga và Ấn Độ https://drukpavietnam.org/giao-luu-phat-giao-viet-nam-nga-do <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><h2 class="rtejustify"><strong><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Chương trình "Giao lưu văn hóa Phật giáo Việt Nam - Liên bang Nga - Ấn Độ", diễn ra tại Tổ hợp Đa chức năng Hà Nội - Mátxcơva (Incentra), Nga ngày 29/9, được ghi dấu như một cuộc hạnh ngộ thắm tình đạo vị của những người con Phật tại xứ sở Bạch Dương.</span></span></strong></h2> <div class="rtecenter"><span style="color:#000000;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/phatgiao-org-vn-tham-tinh-dao-vi-giao-luu-van-hoa-pg-vn-nga-an-do1.jpg?itok=SpRl86gR" /></span><br /> <span style="color:#000080;"><em>Đức Gyalwang Drukpa và Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu&nbsp;</em></span> <p class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Dành nhiều quan tâm cho sự kiện đặc biệt này, Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga Ngô Đức Mạnh; ông Nguyễn Thanh Sơn, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Ủy viên Hội đồng Cố vấn Đối ngoại Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đã chia sẻ niềm vui khi được chứng kiến nấc thang mới trong sự hợp tác hữu nghị Việt Nam - Nga - Ấn Độ, ngoài lịch sử phát triển và giao lưu kinh tế, văn hóa lâu năm giữa các quốc gia.</span></span></p> <p><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/6-153835768403932363628_0.jpg?itok=nMJrQl_e" /></span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Đặc biệt chương trình được cung đón Đức Gyalwang Drukpa và Tăng đoàn Truyền thừa Drukpa của Ngài từ Ấn Độ sang tham dự giao lưu và giảng pháp theo tâm nguyện của kiều bào Việt Nam và cộng đồng Phật tử Nga.</span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">“Đây là cơ duyên, nhịp cầu nối giúp cho cộng đồng Phật giáo Việt nam tại Liên bang Nga và cộng đồng Phật tử tại Nga được gặp gỡ và cùng nhau tôn vinh tư tưởng tiến bộ của Đức Phật vào hoạt động cuộc sống thường ngày để hướng tới cuộc sống hòa bình, an lạc”, Đại sứ Ngô Đức Mạnh khẳng định.</span></span></p> <p><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/phatgiao-org-vn-tham-tinh-dao-vi-giao-luu-van-hoa-pg-vn-nga-an-do3.jpg?itok=QmSIqZ4f" /></span></span><br /> <em><span style="color:#000080;">Ông Nguyễn Thanh Sơn, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao phát biểu</span></em></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa cũng bày tỏ niềm hân hạnh được chào đón và tham gia vào mối lương duyên giữa Tăng đoàn Phật giáo Việt Nam và Nga: “Tôi rất tự hào là hành giả đến từ Ấn Độ, nơi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã đạt được giác ngộ cách đây hơn 2.500 năm và quay bánh xe Pháp chỉ với một mục đích duy nhất là mang lại hòa bình và hạnh phúc đích thực cho thế giới này. Ngày hôm nay những người con Phật từ Việt Nam, Nga và Ấn Độ cùng gặp gỡ ở đây cũng không ngoài mục đích và niềm vui được chia sẻ thông điệp hòa bình, hạnh phúc và hòa hợp của Đức Phật”.</span></span></p> <p><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/phatgiao-org-vn-tham-tinh-dao-vi-giao-luu-van-hoa-pg-vn-nga-an-do5.jpg?itok=f-JyMtEs" /></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Tham dự chương trình, Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Trưởng ban Phật giáo quốc tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam, phát biểu và ôn lại lịch sử du nhập đạo Phật từ Ấn Độ vào Việt Nam, hòa quyện với niềm tin, tín ngưỡng của người Việt, trở thành tôn giáo dân tộc; nêu bật những đóng góp của đạo Phật đối với sự phát triển đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.</span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Trong thời gian qua, được sự quan tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, các ban nghành cơ quan trong nước, của Đại sứ quán, đặc biệt là sự ủng hộ của chính quyền sở tại, cộng đồng người Việt Nam đã xây dựng các ngôi chùa tại Moscow và một số thành phố khác tại Nga. Bà con Việt Nam có điều kiện thường xuyên đến hành lễ, tổ chức các hoạt động văn hóa tâm linh, nhất tâm học tập, trau dồi và làm theo giáo lý sâu sắc của nhà Phật.</span></span></p> <p><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/3-4-1538357684035208602655.jpg?itok=ZkIwtwfV" /></span></span><br /> <span style="color:#000080;"><em>Đại sứ Việt Nam tại LB Nga - Ngô Đức Mạnh phát biểu</em></span></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Đan xen tiết mục biểu diễn của các nghệ sĩ Nga và Việt Nam trong chương trình này là những điệu múa Phật, âm nhạc, vũ điệu Kim Cương được các nhà sư tăng đoàn Drukpa trình diễn. Đại diện cộng đồng Phật tử Nga đến từ Trung tâm Phật giáo Liên Hoa Sinh tại Mátxcơva, ông Sergey Lariushkin, cho biết đã có một số năm tu tập theo truyền thống Kim Cương thừa và thực sự ấn tượng mạnh mẽ khi xem Tăng đoàn Drukpa trình diễn những tiết mục nghệ thuật đặc sắc và linh thiêng này.</span></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Nhiều bà con người Việt rất ấn tượng khi lần đầu được dự một chương trình giao lưu Phật giáo Việt Nam và quốc tế. “Là Phật tử nhiều năm nay nhưng hôm nay tôi mới hiểu thêm về Kim Cương Thừa, về sự đa dạng và độc đáo trong các pháp môn tu tập của Đức Phật. Chiều nay tôi sẽ tiếp ở lại đây để tham dự buổi lễ quán đỉnh”, anh Khoa Nguyên, bác sỹ thực tập tại một bệnh viện ở Mátxcơva, cho hay.</span></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Sau buổi Giao lưu văn hóa, Đức Gyalwang Drukpa sẽ cử hành Pháp hội cầu nguyện hòa bình thế giới, quốc thái dân an tại 2 thành phố Mátxcơva và St. Peterburg kéo dài từ nay đến 8/10.</span></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:14px;"><em>Khắc Hà</em></span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:14px;"><em>Từ Mátxcơva<br /> Nguồn:&nbsp;</em><a href="https://dantri.com.vn/the-gioi/giao-luu-phat-giao-viet-nam-nga-an-do-20181001084934325.htm">https://dantri.com.vn/the-gioi/giao-luu-phat-giao-viet-nam-nga-an-do-201...</a></span></span><br /> <span style="color:#000080;"><em><a href="http://phatgiao.org.vn/tin-tuc/201810/Tham-tinh-dao-vi-qua-giao-luu-van-hoa-Phat-giao-Viet-Nga-va-an-do-32034/ ">http://phatgiao.org.vn/tin-tuc/201810/Tham-tinh-dao-vi-qua-giao-luu-van-...</a></em></span></p> </div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/tin-bao-chi">Tin báo chí</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/duc-phap-vuong-gyalwang-drukpa">duc phap vuong gyalwang drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/kiep-nguoi">kiep nguoi</a></div><div class="field-item even"><a href="/drukpa">drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/di-da-phat">a di da phat</a></div><div class="field-item even"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div></div></div> Mon, 01 Oct 2018 04:07:39 +0000 quantri1963 5893 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/giao-luu-phat-giao-viet-nam-nga-do#comments