Drukpa Việt Nam - sau suc trang hoang https://drukpavietnam.org/sau-suc-trang-hoang vi Thượng sư và đệ tử - mối liên hệ linh thiêng https://drukpavietnam.org/moi-lien-he-giua-thuong-su-va-de-tu-0 <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Khi nói Bậc Thượng sư Mật thừa là bậc đã đạt được giác ngộ chúng ta cũng cần hiểu sâu hơn thế! Xuất phát từ tâm nguyện vị tha, lòng từ bi vô lượng cùng Bồ đề nguyện vô tận, các Ngài đã siêu việt Bardo, chủ định hóa thân chuyển thế thành các bậc Thượng sư giác ngộ đến với cõi luân hồi này nhiều lần với mục đích duy nhất là đem đến niềm an vui chân thật cho tất cả chúng sinh hữu tình và đánh thức tiềm năng tâm linh vốn sẵn đủ từ bi và trí tuệ nơi mỗi người. Chúng ta có thể thông qua Truyền thừa giác ngộ để tìm hiểu về tiểu sử, công hạnh tái sinh của Ngài. Vì thế, nếu nói tìm cầu bậc Thầy giác ngộ thôi thì chưa đủ, chúng ta cần tìm bậc Thượng sư giác ngộ hóa thân chuyển thế nhiều đời để lợi ích chúng sinh!</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><strong style="font-size: 16px;"><em><a href="/sites/default/files/images/11745895_1014003771973415_5302461615328302823_n.jpg" target="_blank"><span style="color: rgb(0, 0, 0);"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/11745895_1014003771973415_5302461615328302823_n.jpg?itok=-Zl70Xac" /></span></a></em></strong></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><strong>Thiết lập mối&nbsp;liên hệ thiêng liêng Thượng sư - Đệ tử</strong></span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Sau nhiều thiện xảo công phu tìm cầu được Thượng sư bên ngoài, bạn phải nhất tâm tinh tiến theo những khai thị của các Ngài. Bạn không được có những hoài nghi về việc thực hành hay việc tuân theo lời giáo huấn của các Ngài, bởi nếu bạn khởi nghi ngờ thì đó sẽ là một chướng ngại to lớn trên con đường tu tập. Vì vậy, sau khi tìm cầu được Thượng sư bên ngoài chúng ta phải nhất tâm chí thành hướng về giáo pháp và Thượng sư.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="font-size: 16px;"><a href="/sites/default/files/images/02-mien_nam3t.jpg" target="_blank"><span style="color: rgb(0, 0, 0);"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/02-mien_nam3t.jpg?itok=UUDdDta8" /></span></a></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color: rgb(0, 0, 0);"><span style="font-size: 16px;"><em>(Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa và Pháp tử,&nbsp;Đức Nhiếp Chính Vương Drukpa Thuksey Rinpoche)</em>&nbsp;</span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Trong Kinh dạy rằng:</span></span><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">“Nếu biết coi Thượng sư là Phật, bạn sẽ nhận được ân phúc gia trì của Phật. Nếu biết coi Thượng sư là Bồ tát, bạn sẽ nhận ân phúc gia trì của Bồ tát. Nếu coi Thượng sư là thành tựu giả, bạn sẽ nhận được ân phúc gia trì của thành tựu giả. Nếu coi Thượng sư là một người bạn đạo, bạn sẽ nhận được ân phúc gia trì của bạn đạo. Nếu không có tâm dâng hiến và lòng thành kính với Thượng sư, bạn hoàn toàn không nhận được ân phúc gia trì”.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/11209709_996458347053527_7889793835211045029_n.jpg?itok=MfEj_wKT" style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: center;" /></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Đức Phật sẽ không ở đâu cả mà ở ngay Căn bản Thượng sư của bạn. Ngài là sự hợp nhất của mười phương ba đời chư Phật. Vô số những phẩm chất giác ngộ của chư Phật được hội tụ và thị hiện một cách sống động nơi bậc Căn bản Thượng sư. Tâm nguyện và lòng từ vĩ đại của Ngài mang lại sự sống an lành cho muôn loài hữu tình, cũng giống như mặt trăng, mặt trời, thuốc trường sinh, y dược, con thuyền và cầu bè, tất cả đều là sự thị hiện sáng tạo của Căn bản Thượng sư.</span></span></p> <p dir="ltr"><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><strong>Phụng sự Thượng sư</strong></span><br /> <br /> <span style="font-size: 16px; line-height: 25.6px; text-align: justify;">Bởi vì mọi phẩm chất tâm linh của bạn phụ thuộc vào Thượng sư, nên hãy nghĩ rằng mọi hành động thân khẩu ý của bạn đều phụng sự Thượng sư. Hãy luôn nghĩ đến Thượng sư với lòng kính ngưỡng và cầu nguyện Ngài trường thọ và phát nguyện thúc đẩy, hỗ trợ, mở rộng các hoạt động hoằng pháp tâm linh của Ngài.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color: rgb(0, 0, 0);"><span style="font-size: 16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/391920_10150540511844343_29797924_n_0.jpg?itok=GHYHE622" /></span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color: rgb(0, 0, 0);"><em style="color: rgb(0, 0, 205); font-size: 16px; line-height: 25.6px;">(Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa và các Rinpoche&nbsp;trong một chuyến hành hương)</em></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Nếu có niềm tin với bậc Thượng sư như vậy, bạn sẽ đạt được giải thoát. Trong kinh điển dạy rằng:</span></span><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:16px;"><em>&nbsp;</em></span><strong><em><span style="font-size:16px;">Việc quán tưởng một trăm nghìn sắc tướng Bản tôn khác nhau, được thực hiện hàng trăm nghìn lần cũng không bằng nhất tâm quán tưởng Căn bản Thượng sư.&nbsp;Hàng triệu pháp thực hành giai đoạn Thành tựu được thực hiện hàng trăm ngàn lần cũng không có kết quả bằng ba lần cầu nguyện và thành tâm cúng dàng lên Thượng sư.&nbsp;Một người thực hành thiền định của giai đoạn Thành tựu trong một kỳ kiếp, thực hành hai mươi nghìn lần k</span></em><span style="font-size:16px;"><em>hông bằng một hành giả trong tâm luôn xuất hiện Thượng sư.</em></span></strong></span><br /> <br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><em>Thực hành con đường chí thành bao gồm hai hướng dẫn dưới đây:</em></span></span><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">- Thực hiện bất kỳ điều gì Thượng sư dạy bạn làm</span></span><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">- Thực hiện bất cứ điều gì Thượng sư muốn làm</span></span><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Như thế, trên phương diện Thân, bạn đỉnh lễ, lân mẫn Thượng sư, khiêm cung tự đảm nhận những việc vặt như chắp tác, gánh nước, lau dọn...</span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Trên phương diện Khẩu, bạn cầu nguyện và tán tụng để mọi người cùng biết đến phẩm hạnh giác ngộ của Thượng sư. Hãy thỉnh cầu Ngài muốn bạn làm những gì với lời nói tôn kính, lịch sự và trung thực. Dù ở công cộng hay riêng tư, không bao giờ được tỏ thái độ bất kính với Thượng sư trên mọi phương diện Thân - Khẩu - Ý.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color: rgb(0, 0, 0);"><span style="font-size: 16px;"><strong><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/tay_thien2.jpg?itok=fcN-Rjnm" /></strong></span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color: rgb(0, 0, 0);"><em style="color: rgb(0, 0, 205); font-size: 16px; line-height: 25.6px;">(Đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa và quý Thầy Tây Thiên)</em></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Tâm chí thành và tín tâm với Thượng sư không dễ dàng có được. Hãy biết cúng dàng Bậc Thế Tôn, phụng sự chư Phật, thực hành các thiện hạnh. Sau đó bạn nên thiền định và cầu nguyện rằng: “Mọi công đức con tích lũy đều truyền cảm hứng mạnh mẽ cho việc phát triển tâm chí thành và lòng thành kính lên Thượng sư”. Người có tâm chí thành và lòng thành kính vĩ đại sẽ có nhiều hoạt động đem lại lợi ích lớn lao cho nhiều người. Người có tâm chí thành và lòng thành kính trung bình sẽ chỉ thực hiện hoạt động với lợi ích ở mức trung bình. Người có tâm chí thành và lòng thành kính nhỏ hẹp sẽ chỉ thực hiện hoạt động lợi ích trong phạm vi nhỏ hẹp.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color: rgb(0, 0, 0);"><span style="font-size: 16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/dsc_0889_-_copy.jpg?itok=O6cvxFQV" /></span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color: rgb(0, 0, 0);"><em style="color: rgb(0, 0, 205); font-size: 16px; line-height: 25.6px;">(Người dân Ladakh cung đón&nbsp;Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa)</em></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Đức Naropa, Maitripa, Milarepa… và những thành tựu giả khác đã đạt được giác ngộ đều nhờ bài tập khổ luyện về phụng sự và làm thế nào để tuân theo sự hướng đạo của Thượng sư. Phàm phu chúng ta không thể làm gì khác những gì chư Thượng sư trong quá khứ đã làm để quy y và phụng sự bậc Thầy. Tâm chí thành chân thật và lòng tôn kính không đến một cách dễ dàng, song các bậc Thầy trứ danh đều đã trưởng dưỡng và luyện rèn phẩm chất này thông qua sự cầu nguyện và nhất tâm tuân theo giáo huấn Thân - Khẩu - Ý của bậc Thượng sư giác ngộ!</span></span></p> <p class="rteright" dir="ltr">​<br /> <em><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">~ Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa</span></span></em></p> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/phap-hoi-phap-vu-rong-thieng-2017">Pháp hội Pháp Vũ Rồng Thiêng 2017</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa">naropa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/ladakh">ladakh</a></div><div class="field-item even"><a href="/sau-suc-trang-hoang">sau suc trang hoang</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phap-vuong-0">duc phap vương</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/hemis">hemis</a></div><div class="field-item even"><a href="/truyen-thua-drukpa-0">truyen thua drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa-viet-nam">drukpa viet nam</a></div><div class="field-item even"><a href="/bac-thay">bac thay</a></div></div></div> Sun, 09 Jul 2023 13:45:11 +0000 admin1963 1759 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/moi-lien-he-giua-thuong-su-va-de-tu-0#comments Naropa 2016 - Ladakh, viên ngọc báu của Ấn độ https://drukpavietnam.org/naropa-2016-ladakh-vien-ngoc-bau-cua-do <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtecenter"> <div class="rtejustify"><span style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px; text-align: justify;">Trời xanh thẳm đến không ngờ và những áng mây trắng xốp bồng bềnh trôi trong bầu không gian tịch lặng như cảnh giới thiền định thấm đẫm và bao bọc lấy ta giữa hòa âm chân ngôn Lục tự đại minh Om Mani Padme Hung trầm bổng.</span></div> <div class="rtejustify"><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/ladakh-lake2x.jpg?itok=TfE6ZFC_" /></div> <div class="rtejustify"><br /> <span style="text-align: justify; font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;">Ladakh, vùng đất linh thiêng của các Bậc thầy giác ngộ, vừa kỷ niệm một lễ hội hy hữu chỉ diễn ra 12 năm một lần. Naropa 2016 là Đại lễ hội độc đáo của sự hòa quyện nhiều yếu tố: văn hóa, tâm linh, lễ hội, âm nhạc và các màn trình diễn đặc sắc.</span></div> &nbsp; <div> <div class="media_embed" height="360px" width="640px"><span height="360px" style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px; text-align: justify;" width="640px"><iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="360px" src="https://www.youtube.com/embed/gVQxsh6KM3Q" width="640px"></iframe></span></div> </div> </div> <div class="rtecenter"><br /> <br /> <span style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px; text-align: justify;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/_mg_2085.jpg?itok=MBL3IAC1" /></span></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;">Chỉ một chặng bay ngắn từ Dehli, bạn đã có thể tới một trong những không cảng thương mại nằm ở vị trí cao nhất trên thế giới, sân bay Kushok Bakula Rimpochee ở Leh. Và nếu bạn xin được chỗ ngồi cạnh cửa sổ – thì đó sẽ là một chuyến thưởng ngoạn đầy kỳ thú. Những đám mây lãng đãng như cuộn bông bay theo gió, những đỉnh núi tuyết phủ trắng và những tự viện ẩn mình thấp thoáng trên triền núi cheo leo, tất cả dễ biến bạn thành một đứa trẻ tò mò hướng ánh mắt chăm chú qua khung cửa nhỏ hẹp háo hức với thế giới kỳ diệu đang trải ra dưới cánh máy bay.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/3_9.jpg?itok=otxyUuG7" style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px; text-align: justify;" /></div> <div class="rtejustify"><br style="box-sizing: border-box; font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;" /> <span style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;">Tôi được các bạn tình nguyện viên trẻ địa phương chào đón đến với lễ hội bằng chiếc khăn Khata trắng truyền thống. Đó là những nam thanh nữ tú trong bộ trang phục “gonchas” địa phương, họ đều bận rộn cho Đại lễ Naropa.</span><br style="box-sizing: border-box; font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;" /> <span style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;">&nbsp;</span><br style="box-sizing: border-box; font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;" /> <span style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;">Quả không hổ danh khi Đại lễ Naropa được mệnh danh là “Đại lễ hội văn hóa tâm linh của vùng Himalaya”. Hàng chục nghìn du khách và người dân địa phương đã cùng tề tựu về nơi sắp diễn ra Pháp hội dưới chân núi Tự viện Hemis. Vô số kinh luân (bánh xe cầu nguyện) nhỏ liên tục quay trên tay người tham dự, một số khác thì che ô để tránh ánh nắng gay gắt vùng sơn cước. Cuối cùng, chúng tôi đều đã ở nơi cao hơn 3.500 mét so với mực nước biển.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"> <div class="media_embed" height="360px" width="640px"><span height="360px" style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;" width="640px"><iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="360px" src="https://www.youtube.com/embed/GlkF79dOJZ4" width="640px"></iframe></span></div> </div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;">Kia, Đại Bảo Tháp Naropa, công trình kiến trúc tâm điểm của Đại lễ, đứng sừng sững uy nghi trên nền sẫm của dải núi hùng vĩ phía sau. Đại bảo tháp trắng tinh khiết, làm nổi bật những hoa văn vàng, xanh, cam rực rỡ sắc màu. Trước đó là khu đất rộng nơi vân tập chư Tăng, Ni, những hành giả và Phật tử tín tâm, thậm chí cả những du khách còn nhiều hoài nghi và tò mò, cùng bị thu hút đến đây để chiêm ngưỡng sự kỳ vĩ của Pháp hội.</span></div> <div class="rtecenter"><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/ians_ladakh_2-compressed.jpg?itok=fEIkrkXt" style="height: 600px; width: 900px;" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;">Ngày mở màn Đại pháp hội đặc biệt vô cùng sôi động. Trống và tù và âm vang báo hiệu phút giây thiêng liêng mà người dân Ladakh đã ngóng đợi suốt 12 năm qua. Đại lễ hội Naropa lần này còn đặc biệt hơn với dấu mốc kỷ niệm 1.000 năm từ khi Đức Naropa lần đầu đặt chân đến vùng linh địa này.</span></div> <div class="rtejustify">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><em><span style="color:#000080;"><span style="font-family: Arial, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; font-size: 16px;">(Biên dịch từ&nbsp;Bài viết của Phóng viên Shitanshu, CNN-News18,&nbsp;</span></span></em></div> <div class="rtejustify"> <div><span style="color:#000080;"><span style="font-size: 16px;"><a href="http://www.news18.com/news/immersive/naropa-2016-ladakh.html">http://www.news18.com/news/immersive/naropa-2016-ladakh.html</a>)</span></span><br /> <br /> &nbsp;</div> </div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa-2016">Naropa 2016</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa">naropa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/phap-hoi-naropa">pháp hội naropa</a></div><div class="field-item even"><a href="/sau-suc-trang-hoang">sau suc trang hoang</a></div><div class="field-item odd"><a href="/naropa-2016-0">naropa 2016</a></div></div></div> Thu, 20 Oct 2016 07:26:47 +0000 quantri1963 2155 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/naropa-2016-ladakh-vien-ngoc-bau-cua-do#comments Naropa 2016 - Sáu Sức Trang Hoàng Naropa https://drukpavietnam.org/naropa-2016-sau-suc-trang-hoang-naropa <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-family: helvetica, arial, sans-serif; font-size: 14px; text-align: center;"><span style="font-size:16px;"><a href="http://drukpavietnam.org/phap-bao-truyen-thua-drukpa">Sáu Sức Trang hoàng </a>bằng Xương là một trong những Bảo báu linh thiêng tối thắng nhất của Vùng Himalaya, Pháp khí biểu tượng cho rất nhiều pháp thực hành căn bản của Phật giáo Kim cương thừa, Pháp bảo của Truyền thừa Drukpa được trì giữ nguyên vẹn không gián đoạn từ Đức Naropa qua các Đại thành tựu giả và 12 đời hóa thân của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa cho tới ngày nay vừa tròn 1000 năm. </span></span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"> <div class="media_embed" height="360px" width="640px"><iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="360px" src="https://www.youtube.com/embed/XQEiUBP8PNo" width="640px"></iframe></div> </div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Sáu Sức Trang Hoàng của Naropa gồm có mũ miện, yếm, vòng đeo khủyu tay, vòng đeo tay, vòng đeo cổ, đai lưng, khuyên tai, tất cả đều được làm bằng xương và được Naropa sử dụng trong khi tu tập Tantra. Trong số đó, đặc biệt nhất là chiếc vương miện được tết bằng tóc của một trăm nghìn Dakini.</span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/616a0053_0.jpg?itok=arzm92Dv" /><br /> <em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 16px; text-align: center;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify;">(Mũ&nbsp;miện tết bằng tóc cúng dàng của một trăm ngàn vị Dakini)&nbsp;<br /> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/14612353_1680211145629187_8745179867207676458_o_0.jpg?itok=KGS9LXkk" /></span><br /> (Vòng cổ)<br /> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/14612458_1680212045629097_3553151424990754430_o_0.jpg?itok=iMo2peeK" /></em><br /> <em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; text-align: center;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 205);"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px;">(Đai lưng)<br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/14570722_1680211998962435_889232748416041598_o_1.jpg?itok=mP0GmNvA" /></span></span></em><br /> <em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 16px; text-align: center;">(Vòng tay)</em></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-family: helvetica, arial, sans-serif; font-size: 14px; text-align: center;"><span style="font-size:16px;">Các Trang hoàng này là một trong số Pháp bảo trân quý và có ý nghĩa nhất trong kho tàng Phật Pháp còn lưu truyền cho tới ngày nay. Đức Naropa ban tặng Sáu Sức Trang Hoàng bằng Xương cho Đức Marpa, và huyền ký rằng Sáu Sức Trang Hoàng này sẽ được lưu giữ bởi Truyền thừa bắt nguồn từ Naropa và được kính ngưỡng là biểu tượng khơi nguồn cảm hứng chí thành.</span></span></span></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: arial; font-size: 16px; text-align: justify;">Ngày 16/9, trong bầu không khí linh thiêng của miền thánh địa cổ kính ngập tràn nguồn ân phúc gia trì và năng lượng giác ngộ siêu việt, Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa – bậc đứng đầu Truyền thừa Drukpa - đã khoác trên mình Sáu Sức Trang hoàng của Đức Naropa, biểu tượng vô song của tâm giác ngộ, một trong số những <a href="http://drukpavietnam.org/phap-bao-truyen-thua-drukpa">Pháp bảo</a> trân quý và có ý nghĩa nhất trong kho tàng Phật Pháp còn lưu truyền cho tới ngày nay, đem lại cơ hội "kiến tức giải thoát" cho hết thảy những ai có nhân duyên chiêm bái với tâm chí thành thanh tịnh.&nbsp;</span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa-2016">Naropa 2016</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa">naropa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/sau-suc-trang-hoang">sau suc trang hoang</a></div><div class="field-item even"><a href="/phap-bao">pháp bảo</a></div><div class="field-item odd"><a href="/truyen-thua-drukpa-1">truyền thừa Drukpa</a></div><div class="field-item even"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tinh-hoa">tinh hoa</a></div><div class="field-item even"><a href="/drukpa">drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwa-dokhampa">Gyalwa Dokhampa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/khamtrul">Khamtrul</a></div></div></div> Tue, 18 Oct 2016 08:06:51 +0000 quantri1963 2153 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/naropa-2016-sau-suc-trang-hoang-naropa#comments Thuốc gia trì và Thần dược cam lộ cầu vồng https://drukpavietnam.org/thuoc-gia-tri-va-duoc-cam-lo-cau-vong <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p class="rtejustify" dir="ltr"><strong>Thuốc gia trì hay thuốc cam lồ có công dụng mang lại ân phúc gia trì cho người dùng, giúp hành giả nhanh chóng thành tựu pháp, chữa lành thân tâm bệnh, và đặc biệt có năng lực thù thắng giúp người lâm chung vượt qua những sóng gió của trạng thái trung gian sau khi chết và có một tái sinh tốt lành.</strong></p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Quá trình làm thuốc gia trì đòi hỏi những điều kiện rất nghiêm ngặt. Người thỉnh pháp phải có tâm chí thành thanh tịnh, bậc Thượng sư chủ trì đàn lễ Đại thành tựu pháp thuốc gia trì phải là bậc Giác ngộ, từng bước nghi lễ phải tuân theo chính xác quá trình được dạy trong Kinh điển, Mật điển. Trước hết Tăng đoàn tập hợp và trộn lẫn các nguyên liệu thảo dược lấy từ các vùng thánh địa, những cây này đã hấp thụ năng lượng tinh túy của vũ trụ từ khi còn là một mầm mống. Nguyên liệu được trộn cũng bao gồm xá lợi chư Thượng sư giác ngộ, các bậc Đại Thành tựu giả hoặc xá lợi Phật. Ngay quá trình trộn cũng đòi hỏi hành giả phải thiền định tự thân là Bản tôn và trộn theo tiến trình nhất định. Hỗn hợp này được nặn thành hình vị Phật Bản tôn của đàn pháp, khoác các sức trang hoàng và đặt trong Mandala của nghi lễ. Sau đó Tăng đoàn cử hành nghi lễ Đại thành tựu pháp và cầu nguyện suốt ngày đêm liên tục trong vòng 100 ngày (hay ít nhất là 49 ngày), cho đến khi gặp cảm ứng cát tường (tượng thuốc mọc tóc hoặc phát sáng, linh kiến mặt trăng và mặt trời nhập làm một...) có nghĩa là thuốc đã thành tựu pháp và có thể tạ đàn. Sau đó, tượng thuốc Phật Bản tôn được chia nhỏ ra thành dạng viên và có thể được dùng. Bởi vậy, một viên thuốc gia trì cam lồ nhỏ hơn đầu que tăm cũng đã chứa đựng vô số công đức và năng lượng tâm linh của Từ bi và Trí tuệ.</p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/2007quangan_80_-_copy.jpg?itok=4PaeUf44" /><br /> (Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa trong chuyến viếng thăm Việt Nam, 2007)</p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Thuốc cam lồ gia trì có thể được ngậm, pha cùng nước nóng để uống hay mang theo người để hộ thân. Việc thụ nhận thuốc gia trì với tín tâm chân thật sẽ tránh đọa lạc vào ba đường dữ, mọi chướng ngại tiêu trừ, được sự trường thọ viên mãn. Thuốc cần được bảo quản ở môi trường khô và kín đáo, ở nơi người hay thú vật không thể bước qua.<br /> <br /> Xuất phát từ lòng từ bi vô hạn, chư Phật Bồ tát có thể hóa hiện thành những hình tướng vô tình nhằm truyền trao năng lượng gia trì và giác ngộ qua các cách thức khác nhau như: Kiến tức giải thoát (những thánh tích và tôn tượng linh thiêng), Văn tức giải thoát (như giáo pháp Bardo) và Nếm tức giải thoát (như là thần dược cam lộ).</p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Thần Dược Cam Lộ Cầu Vồng thuộc về loại nếm tức giải thoát. Thần dược này được chiết xuất từ loại cỏ quý giá linh thiêng có tên là Tsa Lu-du-Dorjee, chỉ mọc tại thánh địa Tsari (Phật địa của đức Chakrasamvara). Người ta đã nhiều lần chứng kiến cầu vồng xuất hiện trên xác các loài động vật khi chúng chết tại thánh địa Tsari, và tin rằng những loài vật hoang dã nhờ ăn được loại cỏ này mà có thể giải thoát vãng sinh về cảnh giới Cực Lạc.</p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Trong Truyền thừa Phật giáo Drukpa, loại cỏ linh thiêng này được sử dụng làm thành phần chính bào chế Thần Dược Cam Lộ Cầu Vồng có tên là Jastug Rilbu (có nghĩa là cam lồ giúp chúng sinh giác ngộ thân cầu vồng). Truyền thuyết kể rằng loại cỏ linh thiêng này chỉ có thể được phát hiện bởi các đời hóa thân của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa vì ngài là thị hiện của Bồ Tát Quán Thế Âm. Do đó, Thần Dược Cam Lộ Cầu Vồng là Pháp bảo độc nhất vô nhị của Truyền thừa Drukpa.</p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/img418_0.jpg?itok=ManSI5AU" /></p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Một thành phần quan trọng khác của Thần Dược Cam Lộ Cầu Vồng là xá lợi của chư Phật và chư Bồ tát. Trong thực hành Lục độ Ba la mật, Bồ tát cần tích lũy công đức bằng nhiều phương tiện, công hạnh khác nhau, bao gồm bố thí tài vật, bố thí thân và thậm chí bố thí cả mạng sống của mình. Chư Bồ tát hồi hướng công đức từ những thiện hạnh này để lợi lạc tất cả chúng sinh, không chỉ khi các ngài còn trụ thế mà cả sau khi các ngài đã viên tịch. Đây chính là lý do tại sao các bậc Đại Thượng sư sau khi viên tịch đã để lại xá lợi với hình tướng chư Phật Bản tôn và chủng tử linh thiêng. Những thị hiện diệu kỳ này giúp chúng sinh phát khởi tín tâm sâu sắc về quy luật Nghiệp cũng như giúp trưởng dưỡng tâm chí thành, chính tín và hiểu biết chân chính về con đường đạo.</p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Việc bào chế Thần Dược Cam Lộ Cầu Vồng cần tổng hợp những chất tinh túy, linh thiêng, bao gồm loại cỏ Tsa Lu due Dorjee, xá lợi tôn quí của các bậc giác ngộ, nước cam lồ của Thượng sư Liên Hoa Sinh và nhiều chất liệu linh thiêng khác. Sau khi bào chế, các viên Thần Dược Cam Lộ được cúng dàng trong đàn tu trì Phật Bản tôn Chakrasamvara trong khoảng thời gian cho tới khi từ Thần Dược Cam Lộ xuất hiện những dấu hiệu thù thắng như tỏa ánh hào quang, diệu hương và lửa.</p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Kinh văn dạy rằng, nếu ai được uống hoặc mang theo bên mình viên Thần Dược Cam Lộ Cầu Vồng với trọn vẹn tâm chí thành, người đó sẽ chứng ngộ chân lý tối thượng Đại Thủ Ấn, hay tính không bất khả phân với vạn pháp. Thần Dược Cam Lộ này còn có tác dụng chữa khỏi trọng bệnh, có khả năng bảo hộ chúng sinh khỏi vũ khí, độc dược, giúp tịnh hóa các giác quan, không bị đọa lạc vào ba cõi thấp Đia ngục, Ngã quỉ, Súc sinh.</p> <p dir="ltr">Vì năng lực gia trì của Thần Dược Cam Lộ Cầu Vồng dựa trên chân lý duyên khởi, diệu dụng của loại thuốc này phụ thuộc vào mức độ của tâm dâng hiến và tri kiến đúng đắn của người thọ dụng.</p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/trang_9_-_phap_vuong_iv_-_copy_0.jpg?itok=w0CebMza" /><br /> (Tôn tượng Đức Pháp Vương đời thứ IV - Gyalwang Drukpa Kunkhyen Pema Karpo tại tự viện Drukp Amitabha Moutain, Nepal)</p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Theo truyền thống, Thần Dược Cam Lộ thường được ban cho chúng sinh vào lúc cận tử. Sự thành khẩn sám hối của người cận tử về những ác nghiệp trong cuộc đời, &nbsp;lòng từ bi xót thương hướng về những người đồng cảnh ngộ và tâm chí thành phát khởi từ những lời khai thị cùng với Thần Dược Cam Lộ được thọ dụng, tất cả cộng hưởng sẽ tạo thành một năng lực chuyển hóa nghiệp mạnh mẽ theo hướng tích cực. Người hấp hối có thể nương theo đó mà được vãng sinh về cõi Tịnh độ do hạnh nguyện của chư Phật đã từng phát nguyện. Vì năng lực mạnh mẽ như thế nên nhiều thế kỷ qua, người dân dãy Himalaya luôn tìm kiếm những viên Thần Dược Cam Lộ Cầu Vồng của Truyền thừa Drukpa. Những ai đã được thọ dụng Thần Dược Cam Lộ này khi đến giờ phút lâm chung sẽ có được tâm bình an và niềm xác tín rằng mình sẽ không bị đọa lạc vào những cảnh giới của các cõi dưới.</p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Thần Dược Cam Lộ Cầu vồng như thế vô cùng quý giá. Tuy nhiên, trong lịch sử chỉ có Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ tư và thứ chín là từng bào chế loại thuốc này và hiện chỉ còn một lượng ít thuốc được truyền lại. Để đảm bảo có thể ban phát bình đẳng lợi ích gia trì của Thần Dược Cam Lộ tới tất cả những ai có tâm mong cầu, các Thượng sư Truyền thừa Drukpa thường dùng một phần nhỏ của viên thuốc cầu vồng được truyền trao từ Thượng sư đời trước, hòa trộn với những thuốc gia trì, dược liệu linh thiêng khác để bào chế nên những viên thuốc con, còn được gọi là Thần Dược Cam Lộ Tử.</p> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa">naropa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/ladakh">ladakh</a></div><div class="field-item even"><a href="/sau-suc-trang-hoang">sau suc trang hoang</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phap-vuong-0">duc phap vương</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/hemis">hemis</a></div><div class="field-item even"><a href="/truyen-thua-drukpa-0">truyen thua drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa-viet-nam">drukpa viet nam</a></div><div class="field-item even"><a href="/bac-thay">bac thay</a></div><div class="field-item odd"><a href="/thuoc-gia-tri">thuoc gia tri</a></div><div class="field-item even"><a href="/linh-duoc-cau-vong">linh duoc cau vong</a></div><div class="field-item odd"><a href="/linh-duoc">linh duoc</a></div></div></div> Sat, 24 Sep 2016 01:00:00 +0000 quantri1963 2128 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/thuoc-gia-tri-va-duoc-cam-lo-cau-vong#comments Đồ Hộ luân gia trì có ý nghĩa gì? https://drukpavietnam.org/do-ho-luan-gia-tri-co-y-nghia-gi <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><br /> Theo Phật giáo Kim Cương thừa, hành giả có thể thành tựu công đức bằng việc kiến lập Mandala, vẽ tranh Thangka Phật Bản Tôn, chạm khắc các biểu tượng giác ngộ hay viết và trì tụng chân ngôn cùng với sự thiền định sâu sắc về tự tính Phật, nhờ đó sẽ ảnh hưởng tích cực đến thâm tâm vi tế của người sử dụng Hộ luân gia trì. Các pháp khí hộ thân này được tạo ra từ nhiều cách: chân ngôn được viết bằng vàng, các chất liệu ngọc, đá quý nhiều màu sắc, chỉ ngũ sắc, các loại linh dược và cả xá lợi Phật, xá lợi Thượng Sư giác ngộ. Việc chạm khắc hoặc viết Chân ngôn (Mantra) lên Hộ luân gia trì có tác dụng bảo hộ tâm khỏi những ảnh hưởng tiêu cực.<br /> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/mural.jpg?itok=PgAsgt-W" /><br /> <span style="color:#0000CD;"><em><span style="font-family: Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 12px; line-height: 19.2px;">(Đức Pháp Vương đời thứ IV -&nbsp;Gyalwang Drukpa Kunkhyen Pema Karpo)</span></em></span></div> <br /> Lịch sử ghi nhận rằng Đức Phật và Đức Liên Hoa Sinh đã điều phục vô số quỷ thần và chuyển hóa họ trở thành các bậc Hộ pháp. Vì vậy, việc sử dụng các biểu tượng giác ngộ và chân ngôn sẽ nhắc nhở các quỷ thần về tam muội da giới họ đã phát nguyện và không quấy phá, nhiễu hại người đeo các biểu tượng này.<br /> Người ta thường sử dụng Hộ luân gia trì như những pháp khí hộ thân, với mục đích tiêu trừ chướng ngại, hộ trì người dùng khỏi nỗi sợ hãi ma quỷ, Atula, các quỷ thần thế gian, dịch bệnh, hạn hán, chiến tranh, động đất, sấm sét, hỏa hoạn, tác động tiêu cực từ các hành tinh, sao xấu... <div class="rtecenter"><br /> <img alt="" src="http://drukpavietnam.org/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/pendant.png?itok=Ij0IFSOV" style="line-height: 20.8px;" /></div> <p dir="ltr">Đồ hộ luân được làm từ chất liệu thanh tịnh và tinh khiết cùng với chân ngôn được gia trì bằng năng lực thiền định của bậc Thầy giác ngộ. Sau đó mọi người có thể đem ra sử dụng thành pháp khí gia trì: treo ở cửa, buộc vào xe cộ, giữ trong túi, đeo trên người... Điều quan trọng là người dùng pháp khí hộ thân phải có tín tâm thanh tịnh thì Hộ luân mới có tác dụng gia trì hoàn hảo, giúp tăng trưởng công đức và tác động mạnh mẽ tích cực đến toàn bộ thân tâm.</p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/producthighlight_0.jpg?itok=fGdMiYsD" style="height: 500px; width: 500px;" /></p> <p dir="ltr">Trong Pháp hội quán đỉnh Kim Cương thừa, đại chúng thường có phúc duyên thụ nhận những phẩm vật gia trì đặc biệt như thuốc gia trì, dây gia trì, pháp khí hộ luân gia trì hay nước cam lồ. Các phẩm vật này đều được gia trì bằng năng lực tâm linh thanh tịnh của bậc Thượng sư giác ngộ, nên người thụ nhận với tín tâm chân thành sẽ được tiêu trừ chướng ngại, giảm trừ vô lượng tội nghiệp trong nhiều kiếp và không bị đọa lạc vào ba đường ác (Súc sinh, Ngã quỷ, Địa ngục) trong luân hồi.</p> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/gia-tri">gia trì</a></div><div class="field-item odd"><a href="/ho">hộ thân</a></div><div class="field-item even"><a href="/vat-ho">vật họ thân</a></div><div class="field-item odd"><a href="/phap-khi-kim-cuong-tri">pháp khí kim cương trì</a></div><div class="field-item even"><a href="/naropa">naropa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/ladakh">ladakh</a></div><div class="field-item even"><a href="/sau-suc-trang-hoang">sau suc trang hoang</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phap-vuong-0">duc phap vương</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/hemis">hemis</a></div><div class="field-item even"><a href="/truyen-thua-drukpa-0">truyen thua drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa-viet-nam">drukpa viet nam</a></div><div class="field-item even"><a href="/bac-thay">bac thay</a></div></div></div> Fri, 23 Sep 2016 01:00:00 +0000 quantri1963 2127 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/do-ho-luan-gia-tri-co-y-nghia-gi#comments Pad Yatra - Trải nghiệm hành hương https://drukpavietnam.org/pad-yatra-trai-nghiem-hanh-huong <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p class="rtejustify" dir="ltr"><em><span style="color:#0000CD;">(Cảm nhận của một thành viên tham gia&nbsp;chuyến hành hương Pad Yatra)</span></em><br /> <br /> <span style="line-height: 1.6;">Các cụ có một câu đúc kết từ nhiều đời nay “đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Đối với những chuyến hành hương, cầu pháp thì câu này càng đúng nhưng lại chưa đủ.</span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Chúng tôi có duyên may được tham gia chuyến hành hương tới các thánh địa linh thiêng của Đức Phật Thích ca tại Ấn Độ và Nêpal cùng Tăng đoàn của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa, được gọi là Eco Pad Yatra tức là ‘Hành hương sinh thái’. Đối với những người lần đầu tiên đi hành hương và ngủ lều, đây quả là một trải nghiệm rất khác biệt. Bạn sẽ rất mệt vì hầu như di chuyển liên tục và có những lúc đến thời gian ăn cũng hạn chế vì bạn phải tới được điểm đến tiếp theo đúng giờ để kịp hạ lều cho giấc ngủ ban đêm, vì bạn phải tự mang theo hành lý của mình trên lưng, vì bạn có ít thời gian để ngủ so với ở nhà... Bạn phải rất nhanh vì nếu chậm một chút thì bạn sẽ không theo kịp nhóm của mình, hay mọi người đã thăm viếng và đỉnh lễ thánh địa xong rồi bạn mới lò dò tới nơi ☺. Đối với những người quen với cuộc sống đô thị và tiện nghi, việc xếp hàng sau hàng chục người để đi vệ sinh, hay có rất ít thời gian dành cho việc vệ sinh cá nhân có lẽ là một khó khăn lớn. Điều đặc biệt là tôi không thấy ai kêu ca hay tỏ ý khó chịu gì. Bản thân tôi cũng vậy. Chúng tôi vui cười cả ngày. Nếu có điều gì gọi là lo lắng thì đó là làm sao để đảm bảo không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của bạn cùng nhóm, đến lịch trình của đoàn. Chẳng ai muốn bỏ lỡ bất cứ một hoạt động nào của đoàn vì mọi người đều hiểu rõ ý nghĩa lớn lao, tầm quan trọng của từng hoạt động trong suốt chuyến đi: từ việc thăm viếng và đỉnh lễ thánh địa đến việc thu nhặt rác thải không phân hủy để góp phần làm sạch môi trường – một trong những mục đích chính của chuyến hành hương. Trong chuyến đi, chúng tôi cũng gặp gỡ những người dân bản xứ có cuộc sống khó khăn về vật chất nhưng vui vẻ về tinh thần. Chúng tôi có đôi chút suy ngẫm khi thấy những người ăn xin, tàn tật ở ngay tại thánh địa, nơi hàng ngày tràn ngập sự gia trì của chư Phật nhưng vẫn khổ đau, bất hạnh để hiểu sâu sắc hơn về lý nhân quả: nếu bạn đã tạo ra những nhân bất thiện thì khi quả chín, bạn sẽ phải chịu hậu quả của những bất thiện nghiệp đó. Việc Đức Phật từ bi cho bạn được sinh ra tại nơi thánh địa linh thiêng là để bạn có cơ hội biết đến giáo pháp, tu tập để chuyển nghiệp, nhưng nếu bạn không nắm lấy cơ may hy hữu đó để tu tập tích lũy công đức trí tuệ, tạo những nhân thiện lành thì cũng giống như việc bạn rơi xuống nước, không biết bơi và đang vùng vẫy nhưng khi có người đưa tay ra để cứu thì bạn lại không nắm lấy tay người đó.</p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><img alt="https://fbcdn-sphotos-a-a.akamaihd.net/hphotos-ak-xfa1/v/t1.0-9/10805843_852728184766808_1390965828241299155_n.jpg?oh=f37eb17ba54cbe90a5d717e010a6e272&amp;oe=55BCB60A&amp;__gda__=1438433084_3237866f0ae6335513fc4774cb17b203" src="https://lh4.googleusercontent.com/zl9fn-rHW70YlQxSh7mRiqPrjYGu3U2kOxPPlaGihLI1R6FWq4BZzWiP64ubPS8VL7863LAwnb1PpSKoxCeUIsvXNWKPCE_O5mE-UiLdc2DnlldxdJPJRAq-4SS1NZFnQqXG0BUm8UOz1bpVhA" /></p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Từ cảm nhận của bản thân, tôi hiểu rằng không phải mọi người không nhận thấy những khó khăn đó, mà chỉ là họ đã nhìn mọi việc đơn giản hơn, thoải mái với lối sống giản dị, giảm thiểu nhu cầu không thiết yếu, không còn những đòi hỏi mọi thứ ‘phải thế này’, ‘phải thế kia’. Không có thời gian để suy nghĩ những điều tạp nham, vô nghĩa, tâm trở nên lắng dịu, trong sáng hơn và nhiều điều đến lúc này mới như “vỡ ra”. Chúng tôi học được nhiều từ những chuyến hành hương: từ việc cứu hộ những con vật không may mắn, biết rằng khi cầu xin những điều tốt đẹp hãy cầu xin cho mọi người mọi loài mà không chỉ nghĩ tới cá nhân mình hay những người thân của mình, tới việc hiểu và cảm thông được với người khác và khám phá ra những góc của bản thân từ xưa tới nay vẫn bị lối sống vị kỷ sáo mòn che khuất …</p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Khi ngủ trong chiếc lều đơn sơ giữa thiên nhiên, nhất là khi tỉnh dậy lúc sáng sớm, bạn thấy mình bé nhỏ giữa mênh mông trời và đất, tươi mát trong bầu không khí trong lành, thấy quanh mình nước chảy men suối, gió khẽ reo qua kẽ lá, mặt trời bắt đầu ló rạng ở chân trời với màu đỏ hồng đầy sức sống để mang đến ánh sáng và sưởi ấm cho mọi loài … bạn mới thực hiểu được nghĩa sâu sắc của từ “Mẹ Thiên nhiên” mà từ xưa tới nay bạn chỉ thấy rằng “từ này nghe thật hay”.</p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><img alt="https://fbcdn-sphotos-c-a.akamaihd.net/hphotos-ak-frc3/v/t1.0-9/1453434_445683905535717_1108243721_n.jpg?oh=85da1413dcac499c5b47ff92e2f22503&amp;oe=557728D9&amp;__gda__=1438174118_b0622db3af0bc0712790913faa651075" src="https://lh5.googleusercontent.com/6tM-wh1CdGL4WMAayrOcQ3BFPuMfgZSf2t47azOFfMsbqGq1_mGrPeYRwfcvy2A9q_JXTCQBcNfHMG9WUxGUmc6UStHyBCS0fBWbNwlgDg2RwPe2nQaufoJBjB6sE49C3OwUatsoneZNK-EGeQ" /></p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Một vài tuần thật là ngắn nhưng lại có ý nghĩa hơn nhiều năm sống vô định. Khi về nhà sau chuyến đi, chúng tôi thường nói đùa “đang từ Niết bàn lại rơi xuống sa bà”. Chúng tôi đã có định nghĩa của riêng mình “Niết bàn là nơi tâm ta thấy bình an, vui vẻ”. <a href="http://www.drukpavietnam.org/hinh-anh-buoi-le-ra-mat-cuon-sach-hanh-phuc-tai-tam-ngay-08122014">“Hạnh phúc tại tâm”</a>(*) mà!<br /> &nbsp;</p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><img alt="https://scontent-sin.xx.fbcdn.net/hphotos-xaf1/v/t1.0-9/12784_10152872474884343_145243836955071240_n.jpg?oh=74d90ce4f995ded347878775d1ca9523&amp;oe=55AA5D2E" src="https://lh3.googleusercontent.com/yzVgadhzvvkA2_Rh9hLMlF58zXtZoVgoL3qad8BsvsCW1QA7DzHwgfS5yQeNBSrhhE-fiL952uSZWqsoOpNzWpZ6at8tK8Gh0tXxGNgEyO6EaXDN1AjHMrO5TkV-w9UVY9l5SJBuRpZLPPQVew" /></p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Nhiều người đã thay đổi hẳn suy nghĩ sau những chuyến đi như vậy. Gần gũi và tri ân Mẹ thiên nhiên và ngược lại khi quay lại với cuộc sống hàng ngày, họ lại biết tri ân những tiện nghi mà họ có nhưng lại không phụ thuộc nặng nề vào đó vì họ đã từng sống hạnh phúc với tiện nghi không thể tối thiểu hơn. Họ cũng ý thức hơn trong việc bảo vệ gìn giữ môi trường trong hành động hàng ngày. Nhìn bên ngoài, vẫn là những doanh nhân thành đạt, những nhân viên văn phòng ăn mặc chỉn chu … nhưng họ thực sự đã “khác” so với họ trước kia.</p> <p class="rtejustify" dir="ltr">Một điều thú vị là ai cũng mong nguyện lại có được may mắn tham gia những chuyến đi như vậy trong tương lai. Tôi cũng vậy. Tại sao không?</p> <div class="rtejustify"><span style="color:#0000FF;"><em>* <a href="http://www.drukpavietnam.org/hinh-anh-buoi-le-ra-mat-cuon-sach-hanh-phuc-tai-tam-ngay-08122014">Tên một cuốn sách</a> Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa chấp bút đã được dịch sang tiếng Việt.</em></span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa">naropa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/ladakh">ladakh</a></div><div class="field-item even"><a href="/sau-suc-trang-hoang">sau suc trang hoang</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phap-vuong-0">duc phap vương</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/hemis">hemis</a></div><div class="field-item even"><a href="/truyen-thua-drukpa-0">truyen thua drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa-viet-nam">drukpa viet nam</a></div><div class="field-item even"><a href="/bac-thay">bac thay</a></div></div></div> Wed, 21 Sep 2016 01:00:00 +0000 admin1963 1760 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/pad-yatra-trai-nghiem-hanh-huong#comments Ký sự Pháp hội Sáu sức trang hoàng Naropa 2004 https://drukpavietnam.org/ky-su-phap-hoi-sau-suc-trang-hoang-naropa-2004 <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="item-page"> <div class="page-header">&nbsp;</div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/pastnaropa.jpg?itok=QEpd_NF4" style="height: 377px; width: 1050px;" /></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Ngày 02 tháng 7 năm 2004 cát tường là một ngày rất quan trọng của Truyền thừa Drukpa ngày Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa sẽ khoác Sáu Sức Trang Hoàng Naropa lần thứ ba. Sự kiện này đã thu hút được 130.000 người tham dự ở Ladakh. Sáu Sức Trang Hoàng này là Pháp bảo&nbsp;Kiến Tức Giải Thoát của Đại Thánh giả Naropa ở thế kỷ XI&nbsp;và Đức Tsangpa Gyare&nbsp;(<a href="http://drukpavietnam.org/duc-phap-vuong-gyalwang-drukpa-doi-thu-i-1161-1211">Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ I</a>&nbsp;của Truyền thừa Drukpa và&nbsp;là hóa thân chuyển thế của Ngài). Rất nhiều Phật tử vùng Himalaya và đệ tử khắp nơi trên thế giới của Đức Pháp Vương đã chuẩn bị cho sự kiện đặc biệt cát tường này cách đó một vài năm. Đức Pháp Vương đã ủy quyền cho Lama Nawang, người đại diện của Ngài ở Châu Âu tổ chức một chuyến hành hương tâm linh để tham dự Đại pháp hội Naropa cho tất cả những đệ tử nước ngoài từ ngày 23 tháng 6 đến ngày 20 tháng 7. Dưới sự trợ giúp của Công ty du lịch văn hóa Potala ở New Delhi, Công ty du lịch thám hiểm Sindhu ở Ladakh và với sự hỗ trợ của Joel Huguet, Giám đốc Trung tâm Drukpa Plouray, Lama Nawang đã tổ chức một chuyến triều bái mang lại rất nhiều kinh nghiệm quý báu cho những người tham dự.</span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/268540_175395679190646_4319958_n_1_0.jpg?itok=RFtfXfGz" /></span></div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><em>(Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa trong Sáu Sức Trang Hoàng Naropa, năm&nbsp;2004, Ladakh)</em></span></div> <div class="rtejustify"><br /> <span style="font-size:16px;">Không bất ngờ khi chuyến hành hương tới Ladakh đã gây nhiều khó khăn cho những Phật tử nước ngoài chưa quen với việc leo núi để tới những thánh địa của Naropa, tham gia vào Đại pháp hội này. Họ phải đối mặt với những căn bệnh lạ ở vùng núi, thời tiết rất lạnh, gió và độ cao, họ đã phải vượt qua những khó khăn, chướng ngại về thân thể và tâm lý. Thậm chí, cả những người kiên nhẫn nhất đôi khi cũng không thể giữ được bình tĩnh. Như Đức Pháp Vương đã nói trong nhật ký của Ngài rằng: “Trong những điều kiện, hoàn cảnh nhiều tiện nghi thì con người ta luôn luôn dễ dàng kiên nhẫn và thực hành Bồ Đề Tâm. Nhưng khi phải trải qua những điều kiện, hoàn cảnh bất lợi khắc nghiệt thì đó mới thực sự là thước đo Bồ đề tâm và lòng đại từ đại bi”. Tuy nhiên, Lama Nawang cùng cộng sự của Ngài đã nỗ lực rất nhiều, dựng lên những chiếc lều cho những Phật tử nước ngoài, để họ có những điều kiện thoải mái nhất có thể. Hơn 700 túp lều được dựng trước cung điện Naropa ở Shey, 60 nhà vệ sinh, 60 bồn rửa cũng được xây dựng tạm ở gần khu lều. Một trung tâm điện thoại quốc tế, một trụ sở y tế, một căng tin và một đội cấp cứu cũng được lập ra ở gần đó. Tất cả những thứ này nhằm đảm bảo chắc chắn rằng những người Phật tử nước ngoài có được sự thoải mái nhất. Bởi họ cần được hỗ trợ trong suốt cuộc hành trình triều bái thánh địa này.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/su_ni.jpg?itok=ORDljYnb" /><br /> <em><span style="font-size:16px;"><span style="color:#0000CD;">(Chư Ni Truyền thừa Drukpa)</span></span></em></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Từ năm 1978 cho đến nay, năm nào vào mùa hạ, Đức Pháp Vương cũng quang lâm tới Ladakh, đến những tự viện khác nhau để chia sẻ Phật Pháp và kinh nghiệm của Ngài tới dân chúng nơi đây. Ladakh là một thánh địa linh thiêng với những tự viện và sơn động, nơi rất nhiều bậc Thầy đã sống và tu tập, đó cũng là vùng đất huyền bí, linh thiêng của Dakini - những nữ hành giả giác ngộ. Theo Đức Pháp Vương, có nhiều di sản và công trình di tích linh thiêng của Truyền thừa do các Dakini kiến lập, cũng như đã bảo hộ, nâng đỡ về tinh thần cho những hành giả chân chính trải qua nhiều thời đại. Dọc theo tuyến đường tới Kortsa có thể thấy ít nhất bốn đến năm biểu tượng linh thiêng được xây dựng bởi những Dakini. Như đoạn đường từ Leh tới Hemya, dọc theo dòng sông ILY, có tôn tượng linh thiêng của Mahakala hiển diện tự nhiên trên vách đá một cách rất rõ ràng.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/nuns-and-naropathang.jpg?itok=OD9-Lt7z" style="height: 535px; width: 800px;" /></span></div> <div class="rtecenter"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:16px;"><em>(Cung điện Naropa tại Shey, Ladakh)</em></span></span></div> <div class="rtejustify"><br /> <span style="font-size:16px;">Vì Đức Naropa là hóa thân chuyển thế của Đức Phật Quan Âm - Đức Phật của tâm đại từ đại bi nên Đức Pháp Vương cho rằng việc thực hành pháp Drubchen hay Đại Thành Tựu Pháp bảy ngày của Đức Quán Thế Âm là thực sự cần thiết. Để tham dự Pháp hội này, Đức Pháp Vương đã từ New Delhi tới Ley, thủ phủ của Ladakh vào ngày 23 tháng 6 năm 2004, sớm hơn 2 ngày so với dự kiến.<br /> Trong suốt đại lễ Drubchen từ ngày 23 cho đến ngày 30 tháng 6, rất nhiều nghi lễ truyền thống được tổ chức tại cung điện Naropa ở Shey trước khi tiến hành chuẩn bị Pháp hội Naropa, Kiến Tức Giải Thoát. Lần này Đức Pháp Vương đã yêu cầu hơn 200 chư Ni chịu trách nhiệm toàn bộ Đại Thành Tựu Pháp Drubchen.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/dsc_0272hp_2.jpg?itok=3EB9kvjq" /></div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#0000CD;"><em>(Tự viện Hemis tại Ladakh, nơi diễn ra Pháp hội Sáu Sức Trang Hoàng Naropa)</em></span></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Trong đại lễ Drubchen, việc đầu tiên phải làm là an vị tứ đại Hộ Pháp Thiên Vương. Rất nhiều bậc Thầy quan trọng của Truyền thừa Drukpa đã có mặt ngay tại buổi khai đàn pháp hội như: Đức Nhiếp Chính Vương Choegon Rinpoche Tenzin Chokyi Gyasho, Đức Nhiếp Chính Vương Drukpa Thuksey Rinpoche, Đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa, Đức Nhiếp Chính Vương Stakna Rinpoche và Đức Sey Rinpoche tôn quý. Trong khi Ni chúng đang tiếp tục thực hành đại lễ Drubchen ở Shey, Đức Pháp Vương đã cùng những người hành hương đến tự viện Hemis vào ngày 28 tháng 6 năm 2004 để chiêm bái bức Thangka Thượng sư Liên Hoa Sinh 300 năm tuổi được trưng bày mười hai năm một lần, tham dự trình diễn vũ điệu Liên Hoa Sinh và các hóa thân của Ngài.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/2014_vast_lifechanging_3.jpg?itok=z_0tD7ih" /></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:16px;"><em>(Thangka Thượng sư Liên Hoa Sinh tại Tự viện Hemis)</em></span></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Đến gần cuối của vũ điệu này, một hình tượng Lingam biểu trưng cho ngã chấp bị cắt thành từng thành phần nhỏ biểu trưng cho “tà không thể thắng chính”. Đã có hơn 80.000 người tham dự, mặc dù không gian hạn chế nhưng rất nhiều người vẫn cố gắng chen vào bên trong nội điện, và các đền nhỏ để chiêm bái những bức tượng quý, những kinh điển của Truyền thừa và của toàn bộ lịch sử Phật giáo Himalaya. Tối ngày 27, 29 và 30 tháng 6, hai đệ tử Ni của Đức Pháp Vương đã chính thức trình diễn vũ điệu mặt nạ, một vũ điệu độc đáo của truyền thống Druchen. Vũ điệu mặt nạ - vũ điệu Cham nhằm loại bỏ những nghiệp chướng và những nghiệp lực tiêu cực có thể ảnh hưởng xấu tới lễ hội và làm sao lãng sự tập trung của hành giả. Để chuẩn bị Pháp hội này, các Ngài đã cúng dường 100.000 phẩm vật Tshog và 100.000 ngọn đèn để những người tham dự tích lũy được vô lượng công đức. Đức Pháp Vương đã chuẩn bị cho Đại lễ Naropa bằng việc khai thị 37 pháp thực hành Bồ Tát đạo vào ngày 01 tháng 7 tại cung điện Naropa. Đại lễ quán đỉnh được chuẩn bị công phu đã mang lại sự nâng đỡ, trợ giúp tâm linh và lợi ích vô cùng lớn lao cho người tham dự. Ngày hôm sau là Đại lễ Naropa, có khoảng 130.000 người tham dự tại quảng trường phía trước cung điện Naropa. Mặc dù trời rất nắng nóng nhưng tất cả mọi người vẫn bình tâm nghe pháp, đón nhận sự gia trì trong suốt buổi đại lễ kéo dài 6 tiếng. Đức Pháp Vương đã nói trong nhật ký của Ngài: “<em>Để đón nhận được toàn bộ gia trì từ Sáu Sức Trang Hoàng Naropa, điều đầu tiên là phải tin tưởng vào sự hiện diện của Đức Naropa, phải có chính kiến và lòng thành tâm với Ngài và Truyền thừa của Ngài. Điều thứ hai là phải thực sự tin tưởng tuyệt đối rằng Sáu Sức Trang Hoàng này cũng giống như xá lợi của Đức Phật có năng lực ban kiến tức giải thoát. Với lòng thành tâm và sự hiểu biết này bạn có thể chiêm bái Sáu Sức Trang Hoàng Naropa với Bồ Đề&nbsp;Tâm vì lợi ích của mọi người. Đó là phương pháp để đón nhận sự gia trì”</em>. Người dân Ladakh và Kinnaur đã trình diễn những điệu múa mang đầy bản sắc văn hóa địa phương, nhưng cũng đầy vẻ trang nghiêm của Pháp hội. Đức Pháp Vương đã nói: <em>“Tôi luôn thấy thú vị với những khoảng khắc như thế này, khi dân làng vui vẻ trình diễn những nét văn hóa độc đáo của họ và chia sẻ tình yêu thương tới tất cả mọi người”.</em></span> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/hemis_monastary.jpg?itok=lHclOAm2" /></span></div> <div class="rtecenter"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:16px;"><em>(Vũ điệu Tám Hóa thân Thượng sư Liên Hoa Sinh)</em></span></span><br /> &nbsp;</div> <span style="font-size:16px;"> Buổi tối hôm đó, nhận lời thỉnh cầu của chính quyền địa phương ở Shey, Đức Pháp Vương cùng các Rinpoche, chư Tăng và chư Ni quang lâm một hồ linh thiêng ngay bên cạnh thung lũng Shey, phụng hiến cúng dường cho Naga ở đó. Sau một ngày dài đầy ắp những sự kiện. Sáng hôm sau, mọi người đã cùng vân tập tại cung điện Naropa để chiêm bái Mandala của Đức Quán Thế Âm và vương miện của Đức Naropa. Đã có một vài tai nạn nhỏ xảy ra ngoài ý muốn do mọi người chen lấn. Chính quyền địa phương đã cử một đội cứu hỏa tới phun nước để ngăn mọi người tiến đến gần hơn tới hàng rào, và giải tán đám đông. Vì vậy, lễ trưng bày Mandala đã phải tạm thời dừng lại và được tiếp tục sau đó 2 ngày.</span> <p><span style="font-size:16px;"><strong>Tại Trường học Drukpa Liên Hoa</strong></span></p> <span style="font-size:16px;"> Vào ngày mùng 04 tháng 7 năm 2004, sau Đại lễ Sáu Sức Trang Hoàng Naropa, Đức Pháp Vương cùng Trung tâm Drukpa Trust của Ngài tại nước Anh đã mời toàn bộ những đệ tử, khách mời của Lama Ngawang đến thăm Trường học Druk Liên Hoa và những dự án về giáo dục mà Đức Pháp Vương luôn tâm nguyện.</span> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/drukschool2-1024x819.jpg?itok=xxvKD3rJ" /><br /> <span style="color:#0000CD;"><em>Trường học Druk Pema Karpo</em></span></span><br /> &nbsp;</div> <span style="font-size:16px;"><em>“Chúng tôi hy vọng, không chỉ là hy vọng mà chúng tôi đang thực hiện những dự án để bảy hoặc tám năm nữa sẽ hoàn tất toàn bộ dự án, cuối cùng sẽ xây dựng một trường đại học tầm cỡ quốc tế nhằm giáo dục nền tri thức không những chỉ của Ladakh mà còn của nhiều nền tri thức khác trên thế giới. Xin cảm ơn mọi người”.</em><br /> Hơn 200 em học sinh đã trình diễn những vũ điệu đầy cảm hứng. Tất cả mọi người đều cảm thấy rằng tương lai, niềm hy vọng trong việc bảo tồn duy trì toàn bộ nền văn hóa độc đáo, đầy bản sắc đang dần bị mai một của Ladakh và vùng Himalaya được đặt nơi những em bé này. Đức Pháp Vương hoàn toàn tin tưởng rằng với sự nâng đỡ, viện trợ của rất nhiều người hảo tâm, ngôi trường này sẽ dần phát triển thành một Viện Phật học mang tầm cỡ giáo dục quốc gia, không chỉ cho người dân trong nước mà còn cho cả người nước ngoài.</span><br /> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/chemrey-monastery-ladakh-india.jpg?itok=1ZV68cvo" /></span></div> <div class="rtecenter"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:16px;"><em>(Tự viện Chemdrey)</em></span></span><br /> &nbsp;</div> <span style="font-size:16px;"> Vào ngày 5 tháng 7, sau khi Đức Pháp Vương trưng bày Sáu Sức Trang Hoàng Naropa tại cung điện Naropa ở Shey, Ngài đã thỉnh Sáu Sức Trang Hoàng này tới tự viện Chemdrey. Người dân địa phương đã biểu diễn những vũ điệu độc đáo để cung đón Đức Pháp Vương, bởi đây là lần đầu tiên Sáu Sức Trang Hoàng được cung thỉnh đến với người dân nơi đây. Tự viện Chemdrey Sengye đã từng được cúng dường lên Đức Taktsang Repa, một Thượng sư tâm linh của Vua Sengye Namgyal, khi Ngài viên tịch vào năm 1642. Đức Taktsang Repa đã cho tôn tạo lại một phần của tháp thành một tự viện, đắp nhiều bức tượng và xây dựng một quảng trường phục vụ cho lễ hội trình diễn vũ điệu Mật thừa. Với tư cách là người hướng đạo tâm linh chính ở Ladakh, Đức Pháp Vương đã quang lâm nhiều ngôi làng ở Ladakh để viên mãn sở nguyện của chúng sinh.<br /> <br /> Trong suốt chuyến hành hương triều bái thánh địa, Đức Pháp Vương đã hết sức cố gắng tranh thủ thời gian để gặp mặt các Phật tử địa phương và giảng giáo pháp theo thỉnh cầu của họ. Hầu hết các thôn trang địa phương đang phải chịu đựng tình trạng thiên tai hạn hán. Đức Pháp Vương đã rất cố gắng để viên mãn nguyện vọng cầu mưa của họ.<br /> Trên đường đến Kortsa ngày 07 tháng 7 năm 2004, với sự tháp tùng của chư Tăng và hơn 350 Phật tử nước ngoài, Đức Pháp Vương đã quang lâm những thôn trang của Tire,&nbsp;Kere, Kessah, Skidmang và Chumathang và khai thị giáo Pháp cho người dân ở đó.</span> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/kortsa1.jpg?itok=jiINFWwL" /></span></div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#0000CD;"><em>(Vùng đất Kortsa, Ladakh)</em></span></span><br /> &nbsp;</div> <span style="font-size:16px;">Bởi vùng Kortsa cao hơn Leh và Shey 300 mét nên để thích nghi được với thời tiết ở đây thật khó khăn đối với một số người hành hương, một vài người đã phải quay trở lại khu vực cắm trại ở Shey theo lời khuyên của bác sĩ để kiểm tra sức khỏe. Số còn lại tham gia vào khóa tu nhập thất Vajrayogini. Đây là bản tôn Yidam Vajra Varahi của Truyền thừa Drukpa. Trong suốt khóa nhập thất, 10 vạn phẩm vật cúng dường Tshog đã được phụng hiến cúng dường vì lợi ích hết thảy chúng sinh. Sau khi kết thúc quán đỉnh Vajrayogini vào ngày 13 tháng 7 năm 2004, Đức Pháp Vương đã cho tất cả mọi người đi dã ngoại ở hồ thiêng Jelye Tso gần đó. Hơn một nửa số người hành hương đã có chuyến bộ hành rất khó khăn từ Kortsa đến Jelye Tso. Nhưng với Đức Pháp Vương, đây cũng là một cách tịnh hóa các ác nghiệp. Khóa lễ Hỏa tịnh được thực hiện ngay bên cạnh hồ, Đức Pháp Vương đã sử dụng bộ linh chử linh thiêng quý giá của Đức Liên Hoa Sinh, những pháp khí này đã được cất giữ bởi Minh phi Yeshe Tsogyel của Thượng sư Liên Hoa Sinh vào thế kỷ thứ VIII. Hàng trăm năm sau đã được khám phá bởi Thượng sư Pedma Lingpa.<br /> <br /> Sau cuộc trao đổi ngắn với những tình nguyện viên của dự án Từ thiện Drukpa, Đức Pháp Vương đã đi bộ trở lại Kosta cùng với nhiều đệ tử. Trên đường trở về Leh, Đức Pháp Vương yêu cầu tất cả những người hành hương đã tham dự khóa nhập thất cùng theo Ngài đến thăm những ngôi làng. Tất cả người dân trong các ngôi đều rất đỗi vui mừng, chân thành cung đón Đức Pháp Vương.<br /> Trên đường đi từ Tự viện Hemis tới Skara, nhận lời thỉnh cầu chính thức của Hoàng hậu Ladakh, Đức Pháp Vương đã viếng thăm Hoàng hậu tại cung điện Stok. Cùng tối hôm đó, Tăng đoàn Tự viện Hemis đã thỉnh mời nhóm Phật tử nước ngoài của Lama Nawang tham dự bữa tiệc tại tự viện của Đức Pháp Vương ở Skara, gần Leh. Tất cả mọi người đều rất trang trọng khi đến tham dự. Tăng thân Tự viện Hemis cũng tổ chức trình diễn những vũ điệu văn hóa truyền thống đặc sắc vốn chỉ dành cho vua và hoàng gia.</span> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/440682.jpg?itok=1eiIKli3" /></span></div> <div class="rtecenter"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:16px;"><em>(Tôn tượng tại một tự viện ở&nbsp;Alchi)</em></span></span><br /> &nbsp;</div> <span style="font-size:16px;"> Trên đường tới Alchi, Đức Pháp Vương đã dừng lại ở Nimoo để viếng thăm một trong những tự viện của Truyền thừa Drukpa mới được xây dựng. Tự viện Alchi được kiến lập bởi Đức Rinchen Zangpo, một dịch giả uyên bác, Ngài đã hoằng dương Phật giáo tại Ladakh và những khu vực lân cận vào thế kỷ thứ XI sau công nguyên, trên đường trở về từ Ấn Độ. Tự viện này là một trong những kho tàng nghệ thuật lớn nhất thế giới của Phật giáo Ấn Độ với 5 điện thờ nhỏ trong đó có những bức tượng, thangka vô giá giống hệt như những bức tượng và những thangka khác tại những hang động Ajanta ở Maharashtra. Điều này chứng tỏ Đức Phật Vairochana (Đức Phật Tỳ Lô Giá Na) đã xuất hiện một cách huyền bí ở Alchi và ban gia trì cho miền đất này.</span><br /> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/img_0738.jpg?itok=dIXrfBt-" /></span></div> <div class="rtecenter"><em style="color: rgb(0, 0, 205); font-size: 16px; line-height: 25.6px; text-align: center;">(Tôn tượng tại một tự viện ở&nbsp;Alchi)</em></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <span style="font-size:16px;">“Tôi đã nói trong một buổi thuyết pháp ngắn cho những người hành hương rằng&nbsp;Alchi là thánh địa linh thiêng có liên quan tới đức Phật Varochana, một trong Ngũ trí Phật, biểu trưng cho pháp giới vũ trụ. Đức Phật Tỳ Lô Giá Na được thờ trong chính điện, đó cũng là điện thờ cổ nhất tại tự viện Alchi. Truyền thuyết kể lại rằng đức Phật Varochana đã hiện thân một cách vi diệu ở Alchi trong vô số kiếp và gia trì cho thánh địa này bằng sự hiển diện của Ngài”.</span> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/alchi_monastery_2.jpg?itok=5C17AuSO" /></span></div> <div class="rtecenter"><em style="color: rgb(0, 0, 205); font-size: 16px; line-height: 25.6px; text-align: center;">(Một tự viện ở&nbsp;Alchi)</em></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <span style="font-size:16px;">Sau khi viếng thăm Alchi, Đức Pháp Vương cùng đoàn gồm chư Tăng Ni, Phật tử và những người hành hương được Vua đương thời của Ladakh mời đến thăm Tự viện Basgo Cangba cổ kính, nơi trưng bày hai tôn tượng khổng lồ của Đức Phật Maitreya Basgo. Nơi này đã từng là thủ phủ của Ladakh trước khi Vương quốc này được sát nhập với Leh.<br /> Sau đó, tất cả mọi người quay trở lại cung điện Naropa ở Shey. Để cúng dường tạ pháp kết thúc chuyến bộ hành, tất cả mọi người cùng cúng dường Tsog Ganachakra 100.000 phẩm vật và tham dự bữa tiệc chia tay tại sông Indus do hãng du lịch Sindhu Expeditions tổ chức.<br /> <strong>Tại xứ Sarchu</strong><br /> Sáng hôm sau, Đức Pháp Vương viếng thăm Tự viện Gyenmo mới được trùng tu, tôn tạo. Rất nhiều dân địa phương biết tin chuyến viếng thăm của Đức Pháp Vương nên đã chờ đón hai bên đường để cung nghinh.<br /> <strong>Drilbu Ri&nbsp;</strong></span><br /> <span style="line-height: 1.6; font-size: 16px;">Đức Pháp Vương cùng đoàn đi qua Drilbu Ri hay gọi là Núi Chuông bởi vì nó giống như một chiếc linh chử khổng lồ. Đây là một ngọn núi linh thiêng.</span><br /> <span style="font-size:16px;"><strong>Vùng Sissu</strong><br /> Tự viện Drenphuk được xây dựng trên một sơn động lớn, chính nơi đây là điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến du hóa hành hương của đức Gotsangpa đến từ Tây Tạng.<br /> <strong>Manikaran</strong></span> <div><span style="font-size:16px;"><span style="text-align: justify; line-height: 1.6;">Tại Manikaran mọi người trong đoàn đều tắm suối nước nóng, đây là suối nước nóng nổi tiếng có thể chữa được bệnh phong hàn thậm chí bệnh viêm phế quản và các bệnh khác.</span></span></div> <span style="font-size:16px;"><strong>Dechen Chokhor Ling</strong><br /> Sau đó, nhận lời mời của Đức Nhiếp Chính Vương Choegon Rinpoche Chokyi Sengye, Đức Pháp Vương đến viếng thăm tự viện Dechen Chokho Ling của Ngài tại Kulu, đây là tự viện cùng tên với tự viện Dechen Chokhor Ling ở Tây Tạng. Sau bữa trưa, đoàn tới Mandi, mọi người rất ngạc nhiên khi được thấy các Rinpoche và chư Tăng của Ngài nghênh đón hai bên đường, trong số đó có cả Lama Wangdor và Palga Tulkou Rinpoche của Viện Phật Học Zigar. Đức Pháp Vương và đoàn khởi hành đến hồ Liên Hoa của Thượng sư Liên Hoa Sinh, đó cũng chính là nơi Đức Pháp Vương đản sinh.</span> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/tso-pema.jpg?itok=KHP2rGfh" /></span></div> <div class="rtecenter"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:16px;"><em>(Hồ thiêng Tso Pema, nơi Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đản sinh)</em></span></span></div> </div> <div id="_mcePaste" style="position: absolute; left: -10000px; top: 0px; width: 1px; height: 1px; overflow: hidden;"> <pre class="rtecenter" id="line1"> <span style="font-size:16px;">&lt;<span class="start-tag">div</span><span class="attribute-name"> class</span>=<span class="attribute-value">"font_new" </span><span class="attribute-name">align</span>=<span class="attribute-value">"left"</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">p</span><span class="attribute-name"> style</span>=<span class="attribute-value">"text-align: justify;" </span><span class="attribute-name">align</span>=<span class="attribute-value">"justify"</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">span</span><span class="attribute-name"> style</span>=<span class="attribute-value">"color: rgb(141, 6, 10);"</span>&gt;Ngày mùng 2 tháng 7 năm 2004 cát tường là một ngày rất quan trọng của dòng truyền thừa Drukpa bởi vì đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ XII khoác Sáu Sức Trang Hoàng của Naropa lần thứ III. Sự kiện này đã thu hút được 130.000 người tham dự ở Ladakh. Sáu Sức Trang Hoàng này là dấu hiệu kiến tức giải thoát của đấng đại thánh giả Naropa ở thế kỷ XI, ngài là hóa thân chuyển thế đức Tsangpa Gyare - Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ I của truyền thừa Drukpa Phật giáo Tây Tạng. Rất nhiều các Phật tử ở vùng Hymalaya và những đệ tử hải ngoại của Pháp Vương đã chuẩn bị cho sự kiện đặc biệt cát tường này cách đó một vài năm. Pháp Vương đã ủy quyền cho Lama Nawang, người đại diện của Ngài ở Châu Âu tổ chức một chuyến hành hương tâm linh tham dự đại pháp hội Naropa cho tất cả những đệ tử hải ngoại từ ngày 23 tháng 6 đến ngày 20 tháng 7. Dưới sự trợ giúp của hãng du lịch văn hóa Potala ở New Delhi và hãng du lịch thám hiểm Sindhu ở Ladakh với sự hỗ trợ của Joel Huguet, giám đốc của trung tâm Drukpa Plouray, Lama Nawang đã tổ chức chuyến triều bái này mang lại rất nhiều kinh nghiệm quí báu cho tất cả những người tham dự.&lt;/<span class="end-tag">span</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">p</span>&gt; &lt;<span class="start-tag">div</span><span class="attribute-name"> align</span>=<span class="attribute-value">"justify"</span>&gt; &lt;/<span class="end-tag">div</span>&gt; &lt;<span class="start-tag">p</span><span class="attribute-name"> align</span>=<span class="attribute-value">"justify"</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">span</span><span class="attribute-name"> style</span>=<span class="attribute-value">"color: rgb(141, 6, 10);"</span>&gt;Thật không đáng ngạc nhiên, chuyến hành hương tới Ladakh đã rất khó khăn cho những Phật tử hải ngoại chưa quen với việc leo núi tới những thánh địa của Naropa để tham gia vào đại pháp hội này. Họ đã phải đối mặt với những căn bệnh lạ ở vùng núi, cùng với kiểu thời tiết rất lạnh, gió và độ cao, họ phải vượt qua những khó khăn chướng ngại cả về thân thể lẫn tâm lý, thậm chí kể cả những người kiên nhẫn nhất đôi khi cũng không thể giữ được lịch sự. Như Pháp Vương đã nói trong nhật ký của Ngài rằng: “ Trong những điều kiện, hoàn cảnh có nhiều tiện nghi thì con người ta luôn luôn rất dễ dàng hơn để kiên nhẫn và thực hành Bồ Đề Tâm. Khi người ta phải trải qua những điều kiện, hoàn cảnh bất lợi khắc nghiệt thì đó mới thực sự là thước đo của Bồ Đề Tâm và của lòng đại từ đại bi.” Tuy nhiên, Lama Nawang cùng cộng sự của Ngài đã nỗ lực rất nhiều dựng lên những chiếc lều cho những Phật tử hải ngoại, để họ có những điều kiện thoải mái nhất tới mức có thể. Hơn 700 túp lều được dựng trước cung điện Naropa ở Shey, 60 nhà vệ sinh, 60 bồn rửa cũng được xây dựng tạm ở gần khu lều. Một trung tâm hệ thống điện thoại quốc tế, một trụ sở y tế, một căng tin và một đội cấp cứu cũng được thành lập ở gần đó. Tất cả những thứ này giúp đảm bảo chắc chắn cho những người Phật tử hải ngoại có được sự thoải mái thể chất tới mức tối đa, họ cần phải được cung cấp tất cả những năng lượng này trong suốt cuộc hành trình triều bái thánh địa.&lt;/<span class="end-tag">span</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">p</span>&gt; &lt;<span class="start-tag">div</span><span class="attribute-name"> align</span>=<span class="attribute-value">"justify"</span>&gt; &lt;/<span class="end-tag">div</span>&gt; &lt;<span class="start-tag">p</span><span class="attribute-name"> align</span>=<span class="attribute-value">"justify"</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">span</span><span class="attribute-name"> style</span>=<span class="attribute-value">"color: rgb(141, 6, 10);"</span>&gt;Từ năm 1978 cho đến nay, năm nào vào mùa hạ, Pháp Vương cũng tới Ladakh quang lâm những tự viện khác nhau ở Ladakh để chia sẻ Phật Pháp và kinh nghiệm của Ngài tới dân chúng nơi đây. Ladakh là một thánh địa linh thiêng với những tự viện và sơn động, nơi rất nhiều những đại đạo sư đã sống và tu tập, đó cũng là vùng đất huyền bí, linh thiêng của những Dakini - những nữ hành giả giác ngộ. Theo Pháp Vương, có nhiều di sản và công trình di tích linh thiêng của dòng truyền thừa do các Dakini kiến lập, đó là sự bảo hộ nâng đỡ về tinh thần cho những hành giả chân chính của nhiều thời đại khác nhau. Ví dụ như dọc theo tuyến đường tới Kortsa có thể thấy ít nhất bốn đến năm biểu tượng linh thiêng được xây dựng bởi những Dakini. Hãy nhìn đoạn đường từ Leh tới Hemya, dọc theo dòng sông ILY, có một thánh tượng đáng kinh ngạc của Mahakala hiện tự nhiên trên vách đá một cách rất rõ ràng. Vì Naropa là hóa thân chuyển thế trực tiếp của Quán Thế Âm Bồ Tát – Bồ Tát của tâm đại từ đại bi nên Pháp Vương cho rằng việc lập đàn tu tập Drubchen hay Đại Thành Tựu Pháp 7 ngày của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát là thực sự cần thiết. Để tham dự pháp hội này, Pháp Vương đã từ New Delhi tới Ley, thủ phủ của Ladakh vào ngày 23/6/2004, sớm hơn hai ngày so với dự kiến.&lt;/<span class="end-tag">span</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">p</span>&gt; &lt;<span class="start-tag">div</span><span class="attribute-name"> align</span>=<span class="attribute-value">"justify"</span>&gt; &lt;/<span class="end-tag">div</span>&gt; &lt;<span class="start-tag">p</span><span class="attribute-name"> align</span>=<span class="attribute-value">"justify"</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">span</span><span class="attribute-name"> style</span>=<span class="attribute-value">"color: rgb(141, 6, 10);"</span>&gt;Trong suốt đại lễ Drubchen từ ngày 23 cho đến ngày 30 tháng 6, rất nhiều nghi lễ truyền thống được tổ chức tại cung điện Naropa ở Shey trước khi tiến hành chuẩn bị pháp hội Naropa Kiến Tức Giải Thoát. Lần này Pháp Vương đã yêu cầu hơn 200 ni chúng chịu trách nhiệm toàn bộ Đại Thành Tựu Pháp Drubchen. &lt;/<span class="end-tag">span</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">p</span>&gt; &lt;<span class="start-tag">div</span><span class="attribute-name"> align</span>=<span class="attribute-value">"justify"</span>&gt; &lt;/<span class="end-tag">div</span>&gt; </span></pre> <pre class="rtecenter" id="line9"> <span style="font-size:16px;">&lt;<span class="start-tag">p</span><span class="attribute-name"> align</span>=<span class="attribute-value">"justify"</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">span</span><span class="attribute-name"> style</span>=<span class="attribute-value">"color: rgb(141, 6, 10);"</span>&gt;Trong đại lễ Drubchen, việc đầu tiên phải làm là an vị tứ đại Hộ Pháp Thiên Vương. Rất nhiều bậc thầy quan trọng của truyền thừa Drukpa đã có mặt ngay tại buổi khai pháp hội như: Nhiếp Chính Vương Choegon Rinpoche Tenzin Chokyi Gyasho, Nhiếp Chính Vương Thuksey Rinpoche, Nhiếp Chính Vương Khamtrul Rinpoche Jigme Pema Nyinjadh, Nhiếp Chính Vương Stakna Rinpoche và Sey Rinpoche tôn quý. Trong khi ni chúng đang tiếp tục thực hành đại lễ Drubchen ở cung điện Naropa ở Sey, Pháp Vương cùng những người hành hương đến tự viện Hemis vào ngày 28 tháng 6 năm 2004 để chiêm bái bức Thangka Liên Hoa Sinh 300 năm tuổi được trưng bày 12 năm một lần, tham dự trình diễn vũ điệu mặt nạ Liên Hoa Sinh và các hóa thân thần biến của Ngài, đến gần cuối của vũ điệu mặt nạ này, một hình tượng Lingam biểu trưng cho ngã chấp bị cắt thành từng thành phần nhỏ biểu trưng cho “tà không thể thắng chính”. Có hơn 80.000 người tham dự, mặc dù không gian hạn hẹp nhưng rất nhiều người vẫn cố gắng chen lấn vào bên trong nội điện, vào các đền nhỏ để chiêm bái những bức tượng có giá trị nhất, những kinh điển của dòng truyền thừa và của toàn bộ lịch sử Phật giáo Tây Tạng. Tối ngày 27, 29 và 30 tháng 6, hai đệ tử ni của Pháp Vương đã chính thức trình diễn vũ điệu mặt nạ, một vũ điệu độc đáo của truyền thống Druchen. Vũ điệu mặt nạ - vũ điệu Cham nhằm loại bỏ những nghiệp chướng và những nghiệp lực tiêu cực có thể ảnh hưởng xấu tới lễ hội và làm sao lãng sự tập trung của hành giả. Để chuẩn bị pháp hội này, các Ngài đã cúng dường 100.000 phẩm vật cúng dường shook và 100.000 ngọn đèn để cho những người tham dự tích lũy được công đức rộng lớn. Pháp Vương đã chuẩn bị đại lễ Naropa bằng việc khai thị 37 pháp thực hành Bồ Tát vào ngày 01-07 tại cung điện Naropa, đại lễ quán đỉnh được chuẩn bị công phu đã mang lại sự nâng đỡ, trợ giúp tâm linh lợi ích vô cùng lớn lao. Ngày hôm sau là đại lễ Naropa, có khoảng 130.000 người tham dự tại quảng trường phía trước cung điện Naropa. Mặc dù trời rất nắng nóng nhưng tất cả mọi người vẫn bình tâm nghe pháp đón nhận sự gia trì trong suốt buổi đại lễ kéo dài 6 tiếng đồng hồ mà không hề ca thán. Pháp Vương đã nói trong nhật ký của Ngài: “&lt;/<span class="end-tag">span</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">em</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">span</span><span class="attribute-name"> style</span>=<span class="attribute-value">"color: rgb(141, 6, 10);"</span>&gt;Để đón nhận được toàn bộ gia trì từ Sáu Sức Trang Hoàng của Naropa, điều đầu tiên là phải tin tưởng vào sự tồn tại của Đức Naropa, phải có chính kiến và lòng thành tâm với Ngài và dòng phái của Ngài. Điều thứ hai là phải thực sự tin tưởng tuyệt đối rằng Sáu Sức Trang Hoàng này cũng giống như xá lợi của đức Phật có năng lực ban kiến tức giải thoát. Với lòng thành tâm và sự hiểu biết này bạn có thể chiêm bái Sáu Sức Trang Hoàng của Naropa với động cơ Bồ Đề &lt;/<span class="end-tag">span</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">em</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">span</span><span class="attribute-name"> style</span>=<span class="attribute-value">"color: rgb(141, 6, 10);"</span>&gt;T âm vì lợi ích của mọi người. Đó là phương pháp để đón nhận sự gia trì”. Dân làng địa phương Ladakh và Kinnaur đã trình diễn những điệu múa đầy bản sắc văn hóa địa phương tạo ra những khoảnh khắc mang tính nghi thức nhưng cũng đầy vẻ trang nghiêm của pháp hội. Pháp Vương đã nói: “Tôi luôn luôn thấy thú vị những khoảng khắc như thế này khi dân làng vui vẻ trình diễn những nét văn hóa độc đáo của họ và chia sẻ tình yêu thương tới tất cả mọi người.” &lt;/<span class="end-tag">span</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">p</span>&gt; &lt;<span class="start-tag">div</span><span class="attribute-name"> align</span>=<span class="attribute-value">"justify"</span>&gt; &lt;/<span class="end-tag">div</span>&gt; &lt;<span class="start-tag">p</span><span class="attribute-name"> align</span>=<span class="attribute-value">"justify"</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">span</span><span class="attribute-name"> style</span>=<span class="attribute-value">"color: rgb(141, 6, 10);"</span>&gt;Buổi tối hôm đó, nhận lời thỉnh cầu của chính quyền địa phương ở Shey, Pháp Vương cùng đoàn tùy tùng của Ngài, những Rinpoche chư tăng và chư ni quang lâm một hồ linh thiêng ngay bên cạnh thung lũng Shey, phụng hiến cúng dường cho Naga ở đó. Cùng tối hôm đó, Pháp Vương đã ăn tối cùng một trong những người bạn thân nhất của Ngài là Pháp Vương Chetsang Rinpoche thuộc dòng Drikung Kagyud sau một ngày dài đầy ắp những sự kiện với công chúng. Sáng hôm sau mọi người đã quần tụ tại cung điện Naropa để chiêm ngưỡng Mandala của đức Quán Thế Âm Bồ Tát và vương miện của đức Naropa. Đã có một số tai nạn nhỏ x&lt;/<span class="end-tag">span</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">span</span><span class="attribute-name"> style</span>=<span class="attribute-value">"color: rgb(141, 6, 10);" </span><span class="attribute-name">lang</span>=<span class="attribute-value">"VI"</span>&gt;ả&lt;/<span class="end-tag">span</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">span</span><span class="attribute-name"> style</span>=<span class="attribute-value">"color: rgb(141, 6, 10);"</span>&gt;y ra ngoài ý muốn vì chen lấn xô đẩy. Chính quyền địa phương đã cử một đội cứu hỏa tới phun nước để ngăn cản mọi người tiến đến gần hàng rào, để giải tán đám đông, vì vậy lễ trưng bày Mandala phải dừng lại và được tiếp tục sau đó 2 ngày.&lt;/<span class="end-tag">span</span>&gt;&lt;<span class="start-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">o:p</span>&gt;&lt;/<span class="end-tag">p</span>&gt; &lt;</span></pre> </div> </div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa-2016">Naropa 2016</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa">naropa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/ladakh">ladakh</a></div><div class="field-item even"><a href="/sau-suc-trang-hoang">sau suc trang hoang</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phap-vuong-0">duc phap vương</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/hemis">hemis</a></div><div class="field-item even"><a href="/truyen-thua-drukpa-0">truyen thua drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa-viet-nam">drukpa viet nam</a></div><div class="field-item even"><a href="/bac-thay">bac thay</a></div></div></div> Mon, 19 Sep 2016 01:08:08 +0000 admin1963 738 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/ky-su-phap-hoi-sau-suc-trang-hoang-naropa-2004#comments Video - Dharma Dance by Drukpa Nuns https://drukpavietnam.org/video-dharma-dance-drukpa-nuns <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtecenter"> <div class="media_embed" height="360px" width="640px"><iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="360px" src="https://www.youtube.com/embed/H6L6X0dalrQ" width="640px"></iframe></div> </div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa">naropa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/ladakh">ladakh</a></div><div class="field-item even"><a href="/sau-suc-trang-hoang">sau suc trang hoang</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phap-vuong-0">duc phap vương</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/hemis">hemis</a></div><div class="field-item even"><a href="/truyen-thua-drukpa-0">truyen thua drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa-viet-nam">drukpa viet nam</a></div><div class="field-item even"><a href="/bac-thay">bac thay</a></div></div></div> Fri, 16 Sep 2016 01:08:08 +0000 quantri1963 2140 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/video-dharma-dance-drukpa-nuns#comments Đức Pháp vương khai thị về Hội đồng Drukpa Thường niên https://drukpavietnam.org/duc-phap-vuong-khai-thi-ve-hoi-dong-drukpa-thuong-nien-0 <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/masters-with-the-nuns-and-monks-of-the-drukp-lineage.jpg?itok=EQZ8EriG" /></div> <div class="rtejustify"><br /> Cho tới nay các bậc Thượng sư tôn quý như Đức Pháp Vương Kunkhyen Pema Karpo hay những bậc Thượng sư giác ngộ khác vẫn có những kết nối với chúng ta và sự hiện diện của các Ngài rất phù hợp với những buổi vân tập như thế này. Đó là ý nghĩa đầu tiên của Hội nghị thường niên Drukpa mà tôi nghĩ đến. Và ý nghĩa thứ hai là thông qua Hội nghị Thường niên, chúng ta tạo nên những phúc duyên hạnh ngộ giữa Thượng sư và đệ tử và ngược lại. Điều này rất quan trọng, không phải do Truyền thừa của chúng ta thiếu các bậc Thượng sư giác ngộ, mà vì các Ngài thường rất khiêm cung, vì thế mà chúng ta có thể cảm thấy dường như hiện tại Truyền thừa không có nhiều Thượng sư, hay không biết làm cách nào có được sự kết nối với chư Thượng sư đang trụ thế. Vì thế, việc tổ chức một Hội nghị như thế này rất phù hợp, vì qua đó chúng ta có thể cung thỉnh chư Thượng sư cùng vân tập, và thỉnh các Ngài có thể trao truyền giáo Pháp, để tất cả chúng ta có thể kết nối với các Ngài. Đây là một sự kết nối thực sự sách tấn chúng ta mạnh mẽ tinh tấn thêm trên con đường tu tập tâm linh.</div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/adc-26.jpg?itok=8xuzfQT6" style="height: 533px; width: 800px;" /></div> <div class="rtecenter"><em>(Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa và chư Thượng sư Truyền thừa Drukpa)</em></div> <div class="rtejustify"><br /> Ngoài ra, điều này còn có một ý nghĩa khác, trên cương vị bậc lãnh đạo tâm linh của Truyền thừa, tôi mong rằng sau này khi tôi quyết định Hoá thân chuyển thế, các bạn sẽ không thực sự cảm thấy bơ vơ trống trải, mà phải hiểu được hiện có rất nhiều vị Thượng sư chân chính của Truyền thừa có thể kế nhiệm những Phật sự dang dở của tôi và hướng đạo cho các bạn sau này. Vì thế, việc biết được có rất nhiều bậc Thượng sư tôn quý đang hiện diện cũng như chứng minh được sự kết nối với các Ngài là điều tối quan trọng.</div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/adc-7.jpg?itok=Kj81dpCw" style="height: 533px; width: 800px;" /></div> <div class="rtejustify"><br /> Chương trình của Hội nghị Thường niên Drukpa sẽ bao gồm cả phần giảng Pháp của chư Thượng sư. Do hạn chế về thời gian, đó có thể chỉ là những bài giảng yếu lược, nhưng ít nhất chúng ta sẽ kiến lập được sự kết nối với các bậc Thầy. Cùng với đó, chúng ta sẽ có khóa lễ Drudchen, tương tự như khóa lễ chúng ta thường thực hành tại đây. Theo Truyền thừa Nyingmapa, người ta gọi đó là khóa lễ Drudchen, nhưng vì chúng ta là sarma nên ta gọi đó là khóa lễ Drubpa. Khóa lễ Drubpa cũng như Đại lễ Đại Thành Tựu Pháp Thắng Lạc Kim Cương Chakrasamvara Drubpa sẽ được cử hành bởi các Đại đức cũng như các vị cao Tăng đến từ Vương quốc Bhutan theo lời thỉnh cầu của tôi. Sở dĩ tôi lựa chọn như vậy là vì Bhutan là một Vương quốc lấy quốc danh từ Truyền thừa Drukpa. Đây cũng là nơi Truyền thừa Drukpa đã rất hưng thịnh và trở thành quốc giáo của Vương quốc này. Cũng vì thế mà Vương quốc Bhutan trở thành một trong những địa danh, quốc gia quan trọng nhất của Truyền thừa và của tất cả chúng ta. Vì thế tôi nghĩ việc thực hành khóa lễ Đại Thành Tựu Pháp Thắng Lạc Kim Cương Chakrasamvara Drubpa như vậy trong thời gian tổ chức Hội nghị sẽ rất xác đáng. Có rất nhiều hoạt động khác được đề xuất, nhưng đây là một hoạt động đã được lựa chọn và&nbsp;dự kiến thực hiện trong chương trình Hội nghị lần này. Như vậy tôi đã giải thích về ý nghĩa thứ hai. Còn ý nghĩa thứ ba của Hội nghị thường niên lần này có liên quan đến tri thức: tri thức dẫn nhập và tri thức tổng quan. Tất cả chúng ta cần được động viên và được truyền cảm hứng trong việc thực hành tu tập các Pháp môn của Truyền thừa, và hy vọng rằng tất cả chúng ta sẽ tinh tấn thực hành Phật pháp một cách chân chính, thật tâm, vui vẻ và thoải mái với nỗ lực gấp trăm lần so với những nỗ lực hiện tại. Đó là ý nghĩa thứ ba của việc tổ chức Hội nghị thường niên Drukpa. Tôi đã suy nghĩ rất kỹ về ba ý nghĩa này.</div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/venerable-yangpi-lopen-performing-the-drubchen.jpg?itok=r8XKoPTk" style="height: 533px; width: 800px;" /></div> <div class="rtecenter"><em>(Đại đức Yangpi Lopen cử hành khóa lễ Drubpa)</em></div> <div class="rtejustify"><br /> Với tư cách người đứng đầu, nghiệp lực đã trao cho tôi trách nhiệm dẫn dắt Truyền thừa Drukpa không chỉ trong hiện đời mà cả trong các đời trước, và trách nhiệm này được thực hiện liên tục không gián đoạn từ thời của Đức sáng lập Tsangpa Gyare cho tới nay là đời thứ XII. Tuy nhiên, liên quan đến Hội nghị thường niên Drukpa, tôi xin nói rõ là chúng ta sẽ cùng luân phiên tổ chức sự kiện này. Dưới góc độ tài bảo cũng như nguồn nhân lực, các bạn đều biết việc tổ chức Hội nghị Thường niên Drukpa là một nhiệm vụ khó khăn, một Phật sự vĩ đại, đặc biệt với những người chỉ có khả năng khiêm tốn như chúng tôi.<br /> &nbsp;<br /> Các bạn có thể cho rằng công việc này chỉ tốn chút ít công sức, nhưng dù gì đi nữa, với tôi, việc mỗi năm phải đứng ra tổ chức Hội nghị Thường niên không phải là công việc dễ dàng. Và dù cho có tính khả thi thì việc hàng năm, tôi đứng ra tổ chức Hội nghị Thường niên Drukpa tại tự viện của mình cũng thực sự không hợp lý. Vì thế, tới đây tôi sẽ lần lượt tạo điều kiện cho nhiều bậc Thượng sư khác nhau được đứng ra tổ chức và tiếp đón sự kiện Hội nghị Thường niên Drukpa tại chính các tự viện và địa điểm của họ ở mọi nơi trên thế giới. Cũng bởi vì đây là Hội nghị Thường niên đầu tiên nên đã có rất nhiều người thỉnh cầu tôi cho phép sự kiện này được diễn ra tại Kathmandu, một trong những trụ xứ của tôi. Tuy đây không phải là trụ xứ duy nhất nhưng với nhiều người dường như địa điểm này mang lại sự thuận lợi cho công tác tổ chức, ví dụ như tại Kathmandu có đường bay quốc tế, và từ sân bay chỉ cần đi xe trong chốc lát là chúng ta có thể lên tới Tự viện Druk Amitabha Mountain.</div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/img_9093.jpg?itok=D0-DvRh1" style="height: 533px; width: 800px;" /></div> <div class="rtecenter"><em>(Tự viện Druk Amitabha Mountain, Kathmandu, Nepal)</em></div> <div class="rtejustify"><br /> Vì những thuận lợi kể trên mà họ đã thỉnh cầu tôi lựa chọn Kathmandu (mà không phải một nơi nào đó tại Ấn Độ, nơi các tự viện thường cách xa các sân bay quốc tế) làm nơi tổ chức Hội nghị Thường niên lần này. Đối với lần này, tôi đã hoan hỉ nhận lời, nhưng tôi nghĩ lần tới Hội nghị sẽ được tổ chức tại một địa danh khác, và kể từ lần thứ ba trở đi, Hội nghị sẽ được đăng cai tổ chức bởi chư Thượng sư tại các tự viện khác nhau.<br /> Tôi đã dành quá nhiều thời gian để nói về chuyện này. Dù sao đi nữa chúng ta cũng đang định cùng nhau tụng bài Kinh tán thán Truyền thừa, và rồi chúng ta lại nhân câu chuyện đó chuyển sang những trao đổi về Hội nghị Thường niên. Tôi muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tán thán Truyền thừa là vì mỗi người trong số chúng ta cần có những tri thức và tri ân thấu đáo về Truyền thừa. Thật không hay nếu ai đó thay vì quan tâm đến Truyền thừa lại chỉ chú mục vào tôi hay một vài Thượng sư nào khác và nói rằng: “Đây là Thượng sư của tôi, đây là Căn bản Thượng của tôi, Thượng sư của tôi thật tuyệt vời,…” nhưng lại thiếu tri kiến và không có một chút trân trọng, tri ân, hiểu biết hoặc tôn kính nào đối với Truyền thừa. Điều đó thật không tốt và không công bằng. Các bạn cần hiểu rõ những lợi ích mà mình có được đến từ đâu! Ví dụ, nếu bạn tìm thấy một chút lợi ích từ những lời giảng Pháp của tôi, bạn cần phải biết những lời giảng này bắt nguồn từ đâu. Điều đó cũng như uống nước thì phải nhớ nguồn vậy. Nếu bạn lấy nước từ vòi nước thì bạn cần phải biết nước chảy từ đâu đến. Nước đến từ bể chứa nước. Ở đâu đó có một cái bể chứa nước lớn được người ta xây lên, và rồi qua các đường ống dẫn và một vài hệ thống kết nối khác mà nước chảy tới bể nhà bạn. Vì thế bạn cần phải biết trân trọng tất cả hệ thống này, không thể chỉ nói rằng: “Ôi cái vòi nước này thật tuyệt, nhờ nó mà ta có nước uống bất kỳ lúc nào ta cần!”. Điều đó là đúng nhưng bạn cần biết những gì bạn đang thụ hưởng xuất phát từ đâu, được hình thành như thế nào và những câu chuyện đằng sau nó, nếu không điều đó sẽ thật không hợp lý.</div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/rinpoches-group.jpg?itok=sTi5hK98" /></div> <div class="rtecenter"><em>(Chư Thượng sư Truyền thừa Drukpa tại Hội nghị thường niên lần thứ I)</em></div> <div class="rtejustify"><br /> Tương tự, nếu các bạn có được chút lợi lạc từ việc tiếp thu lời giảng Pháp của tôi thì đương nhiên tất cả các bạn cần phải có sự trân trọng đối với toàn bộ các bậc Thầy giác ngộ của Truyền thừa, từ xuất phát ban đầu là Đức Phật Nguyên Thủy Kim Cương Trì Vajradhara. Đây là điều mà chúng ta cần để tâm. Ý tôi muốn diễn đạt như vậy!</div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/adc-61.jpg?itok=PA8GX2lZ" style="height: 533px; width: 800px;" /></div> <div class="rtejustify"><br /> Điều tôi đang giải thích cho các bạn cũng tương tự như việc chúng ta dùng thức ăn vậy. Khi đĩa thức ăn được dọn ra đẹp đẽ trên bàn tiệc, bạn cảm thấy thích thú và quyết định thưởng thức món ăn. Tuy nhiên, bạn thường không để ý tới việc nấu ăn hay quan tâm đến ai là người chuẩn bị các món ăn. Trên thực tế trước khi chế biến thức ăn, có ai đó đã phải cất công đi bộ ra một cái chợ cách đó hàng cây số để chọn lựa và mua sắm thực phẩm. Họ phải tiêu tiền, sức lực, thời gian, năng lượng vào công việc này trước khi trở về một góc bếp để tiếp tục chế biến và nấu nướng. Thật là một công việc khó nhọc! Và rồi sau khi trang trí bày biện bàn ăn cho thật thanh nhã và món ăn được dọn tới cho bạn thì việc nấu nướng kia dường như không còn hiện hữu nữa mà chỉ còn lại món ăn trước mặt cho bạn thưởng thức. Và bạn thì lại không nghĩ đến quá trình chuẩn bị công phu này mà chỉ quan tâm đến món ăn ngon. Như thế cũng không công bằng! Bạn cần phải tri ân người đã dành thời gian, công sức chuẩn bị những món ăn này.<br /> Tôi đưa ra ví dụ như vậy chỉ để nói rằng việc có tri thức và sự trân trọng đối với Truyền thừa là tối quan trọng, và điều này được hiểu không chỉ cho lợi ích của Truyền thừa mà còn cho chính mỗi chúng ta. Sự gia trì bạn có được từ Truyền thừa sẽ đầy đủ và hoàn hảo nếu kèm theo hiểu biết và sự trân trọng này. Vì thế mà các Truyền thừa khác nhau luôn có những bài kinh tán thán Truyền thừa của mình. Các bài Kinh này nhắc nhở bạn phải biết trân trọng nguồn gốc tâm linh của mình, có tri kiến và trân trọng thành tựu của các bậc Thượng sư giác ngộ hay các vị hành giả trong quá khứ. Điều này không chỉ đúng với Truyền thừa Drukpa mà còn đúng với tất cả các Truyền thừa mà bạn có cơ duyên thực hành Pháp môn. Chẳng hạn, nếu bạn tu tập theo Truyền thừa của Thượng sư Liên Hoa Sinh, bạn cũng cần biết tới lịch sử của Truyền thừa này, và phải thể hiện sự trân trọng bằng việc thành tâm tụng kinh ca ngợi Truyền thừa của mình. Tương tự, nếu bạn thực hành Pháp môn của Truyền thừa Gadampa, bạn cũng cần trân trọng toàn bộ hành giả và Thượng sư thành tựu trong lịch sử của Truyền thừa này cho đến bậc Thầy hiện tại của bạn. Nếu bạn thực hành Đại Thành Tựu Pháp Thắng Lạc Kim Cương Chakrasambava hoặc tu tập theo giáo Pháp của Truyền thừa Drukpa, bạn cũng cần trân trọng các bậc Thượng sư giác ngộ trong quá khứ và hiện tại của Truyền thừa mà mình là đệ tử. Vậy thì Truyền thừa giữ vai trò rất quan trọng, và không chỉ một Truyền thừa mà tất cả các Truyền thừa đều phải được trân trọng!</div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/adc-45.jpg?itok=OGMFXtAQ" style="height: 533px; width: 800px;" /></div> <div class="rtejustify"><br /> Trong Truyền thừa Drukpa, chúng ta thường có xu hướng ít đào tâm để có được hiểu biết đúng đắn về Truyền thừa của mình. Đây là một điểm yếu của Truyền thừa và cũng là điểm yếu của chính bạn. Có bao nhiêu người trong số các học trò lâu năm của tôi biết tới các vị Thượng sư giác ngộ từng nắm giữ truyền thống Truyền thừa Drukpa trước tôi? Các vị Thượng sư này là ai? Tôi đoán rằng không ai trong số các bạn biết được thông tin này, hoặc giả nếu có thì cũng chỉ vài người biết được tiểu sử của một vài Thượng sư thành tựu. Thế đấy! Không ai biết và cũng chẳng ai để tâm đến! Điều đó là không được! Đương nhiên là bạn có quyền không để tâm tới việc này nhưng như thế bạn sẽ không nhận được sự gia trì từ Truyền thừa. Kết quả là năng lực gia trì sẽ giảm sút. Tôi không thể thay thế các bậc Thượng sư giác ngộ của Truyền thừa để ban truyền đầy đủ gia trì của Truyền thừa tới các bạn. Tôi chỉ có thể thực hiện một phần nào đó công việc trên, còn để nhận được đầy đủ năng lực gia trì không gián đoạn từ Truyền thừa vinh quang, bạn cần có hiểu biết và tri kiến về Truyền thừa của mình để trân trọng và tri ân chư Thượng sư của Truyền thừa Drukpa từ Đức Phật Nguyên Thủy Kim Cương Trì Varjadhara, tiếp nối qua các bậc Thầy giác ngộ về sau. Điều này là tối cần thiết cho sự tinh tấn của các hành giả chân chính. Nhưng nếu các bạn không tự coi mình là người hành giả chân chính thì cũng không sao, các bạn vẫn có thể dạo chơi tự tại, phung phí hoặc khỏa lấp các khoảng trống trong quỹ thời gian của mình, … Điều đó không hề hấn gì và thực sự không phải là vấn đề lớn. Song nếu bạn mong muốn trở thành một hành giả chân chính, chắc chắn bạn phải tri ân Truyền thừa. Điều đó tương tự như trong mối liên hệ của bạn với một người bồi bàn ăn vận thật đúng kiểu, đội trên đầu một chiếc mũ giấy dài màu trắng của nhà bếp. Nhưng anh ta không phải là bếp trưởng mà chỉ là người&nbsp;mang thức ăn tới và đứng sẵn đó để phục vụ bạn bên bàn ăn. Nếu bạn đã quen thuộc với người này thì anh ta có thể mang những món ăn có sẵn từ trong bếp ra cho bạn, những món mà bạn ưa thích và chỉ dẫn cho bạn món nào là đồ chay, món nào là đồ mặn, đâu là khoai tây, … Anh ta có thể đưa ra những chỉ dẫn như thế, tuy nhiên anh ta không phải là người chế biến và nấu nướng những món đó! Người nấu nướng là người ở phía trong bếp và là người phải làm việc thực sự vất vả. Vì thế mà bạn phải biết trân trọng người nấu nướng ẩn mặt hơn là người bồi bàn đứng ngay bên cạnh mình, dù anh ta có đội một chiếc mũ thật điệu và nói những câu êm ái, dễ chịu.</div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/05.jpg?itok=2imYGPg2" style="height: 899px; width: 600px;" /></div> <div class="rtejustify"><br /> Như thế, trong mối tương quan đối với bạn, tôi đang đóng vai trò chỉ dẫn như người bồi bàn khi giải thích rằng: “đây là món chay, đây là món mặn, món này nhiều muối, món kia nhiều đường, …”. Công việc hiện tại của tôi là như vậy. Vì thế, cùng với việc trân trọng tôi và công việc của tôi, các bạn cần biết trân trọng những người ẩn mặt đóng góp to lớn vào những lợi ích bạn đang được hưởng. Ý nghĩa của cuộc Pháp thoại này là như vậy đó!</div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa">naropa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/ladakh">ladakh</a></div><div class="field-item even"><a href="/sau-suc-trang-hoang">sau suc trang hoang</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phap-vuong-0">duc phap vương</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/hemis">hemis</a></div><div class="field-item even"><a href="/truyen-thua-drukpa-0">truyen thua drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa-viet-nam">drukpa viet nam</a></div><div class="field-item even"><a href="/bac-thay">bac thay</a></div><div class="field-item odd"><a href="/adc">adc</a></div><div class="field-item even"><a href="/hoi-dong-thuong-nien">hội đồng thường niên</a></div></div></div> Wed, 14 Sep 2016 01:08:08 +0000 admin1963 726 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/duc-phap-vuong-khai-thi-ve-hoi-dong-drukpa-thuong-nien-0#comments Naropa 2016 - Truyền thừa Drukpa và vùng Ladakh https://drukpavietnam.org/naropa-2016-truyen-thua-drukpa-va-vung-ladakh <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtejustify"> <div class="rtejustify"><span style="font-size: 16px;"><span style="font-family: Arial;">Nằm giữa rặng núi Himalaya hùng vĩ và linh thiêng, Ladakh từng là tiểu vương quốc Hymalaya của đức vua Tây Tạng Trisong Deutsen thế kỷ thứ VIII sau công nguyên. Hiện nay Ladakh là một bộ phận của bang Kashmir, Ấn Độ. Đại Thành tựu giả&nbsp;Naropa có một mối nhân duyên đặc biệt với Ladakh cũng như Zanskar và Kashmir. Bởi vì &nbsp;Đức&nbsp;Pháp Vương Gyalwang Drukpa Tsangpa Gyare đời thứ I, người sáng lập Truyền thừa Drukpa vào thế kỷ XII, là hóa thân chuyển thế của Naropa. Điều này minh họa cho mối nhân duyên đặc biệt giữa Ladakh, Naropa và Truyền thừa Drukpa.</span></span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><span style="font-size: 16px;"><span style="font-family: Arial;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/map-ladakh-monastery.jpg?itok=an_bfG-f" /><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/ladakh-from-air-1_0.jpg?itok=QMBceNMM" /><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/ladakh-manali-leh-road-012x_0.jpg?itok=oetJV0h7" /></span></span></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size: 16px;"><span style="font-family: Arial;">Lịch sử cận đại của Ladakh cũng giải thích cặn kẽ về mối nhân duyên giữa chư Thượng&nbsp;sư Truyền thừa Drukpa với các vị vua Ladakh. Vào đầu thế kỷ XVII, một vị Thượng sư vĩ đại của&nbsp;</span></span><span style="font-family: Arial; font-size: 16px; line-height: 25.6px;">Truyền thừa&nbsp;</span><span style="font-size: 16px;"><span style="font-family: Arial;">Drukpa là Ngài Taktsang Repa đã đến Ladakh theo lời chỉ dạy của Đức&nbsp;Pháp Vương Gyalwang Drukpa Pagsam Wangpo đời thứ V. Dưới sự bảo trợ của nhà vua Ladakh Sengye Namgyal, Ngài xây dựng ngôi đại tự viện Hemis nổi tiếng trong lịch sử.&nbsp;<a href="http://drukpavietnam.org/tu-vien-hemis-noi-se-dien-ra-dai-phap-hoi-naropa-2016">Ngôi tự viện Hemis</a>&nbsp;được xây dựng phía dưới hang động linh thiêng của Ngài Gotsangpa, một trong những đại đệ tử của Đức&nbsp;Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ I. Ngài Gotsangpa đến Ladakh vào đầu thế kỷ XIII trên đường hành hương từ Tây Tạng đến Ấn Độ. Sự hiện diện của Ngài Gotsangpa tại Ladakh và những công hạnh của Ngài&nbsp;đã khiến Truyền thừa Drukpa phát triển thịnh vượng rực rỡ ở Ladakh&nbsp;cũng như khu vực dãy Hymalaya lân cận lúc bấy giờ. Đức&nbsp;Taksang Repa và các đời hóa thân chuyển thế về sau của Ngài trở thành Thượng&nbsp;sư hướng đạo cho&nbsp;đức vua và người dân Ladakh.</span></span><br /> &nbsp;</div> </div> <div class="rtecenter"> <div class="media_embed" height="450px" width="650px"><iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="450px" src="https://www.youtube.com/embed/NO6l-rWMlVY" width="650px"></iframe></div> <br /> &nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Từ thời cổ xưa, <a href="http://drukpavietnam.org/ladakh-noi-thanh-tuu-tam-linh-0">Ladakh</a> đã là điểm đến của vô số bậc Thượng sư vĩ đại và những bậc thiền giả, đồng thời cũng thu hút rất nhiều nhà thám hiểm. Địa hình núi cao hùng vĩ và hiểm trở, cộng thêm bề dày lịch sử tâm linh, đã khiến nơi đây trở thành một vùng đấy tràn đầy cảm hứng tu tập, quán chiếu và ẩn tu đối với những người tìm kiếm sự tinh tấn và thành tựu tâm linh.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/trang_9-_pv_1_ngai_lorepa_-_copy.jpg?itok=llkbqlef" style="height: 1016px; width: 700px;" /></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#0000CD;"><em>(Đức Pháp Vương đời thứ nhất Tsangpa Gyare<br /> và hai đại đệ tử&nbsp;<span style="line-height: 20.8px; text-align: justify;">Đức&nbsp;Gyalwa&nbsp;Gotsangpa &nbsp;và&nbsp;Đức Gyalwa Lorepa)&nbsp;</span></em></span></span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="line-height: 20.8px; text-align: justify;">Lịch sử phát triển của Truyền thừa Drukpa và vùng Ladakh có sự gắn kết vô cùng mật thiết. Rất nhiều bậc Thượng sư Drukpa từ thời xa xưa và cả trong hiện tại đã chọn Ladakh làm nơi an cư, ẩn tu và đã thị hiện thành tựu cát tường ở đây. Được lịch sử Phật giáo tôn vinh là “Hai Bậc Đại Thành Tựu Giả”, Đức Gyalwa Lorepa (1188-1250) và Gyalwa Gotsangpa đều có quãng thời gian tu tập ở Ladakh và đã để lại các vết in dấu chân, dấu tay trên đá – dấu hiệu minh chứng cho sự thành tựu chứng đắc, tạo nguồn cảm hứng tu tập cho hàng Phật tử đời sau.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><span style="line-height: 20.8px; text-align: justify;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/_mg_4054.jpg?itok=IkKUURep" /><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/14633350_1681818055468496_1894559824408255701_o.jpg?itok=FNpDk-cv" /></span></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Trong thế kỷ thứ 17, bậc đại hành giả Taktsang Repa (1573-1651), một đệ tử của Đức Gyalwang Drukpa đời thứ V và Đức Gyalwang Yongdzin Rinpoche (đại đệ tử của Đức Gyalwang Drukpa đời thứ IV) đã hiện thực hóa sự phát triển Phật giáo rộng khắp vùng Ladakh. Các hang động thiền định của các Ngài rải khắp Ladakh, và vô số Phật tử vẫn tin sâu rằng chỉ cần được ghé thăm những vùng này là đã đủ để đón nhận nguồn ân phúc gia trì tuôn chảy. Ngày nay, các Tự viện Drukpa cùng các dự án nhân đạo được xây dựng và triển khai ở khắp Ladakh. Nền di sản của Ladakh thực sự đan xen rất mật thiết với truyền thống và đạo lý truyền thừa Drukpa.</span></div> <div class="rtecenter"><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/hemis1.jpg?itok=YYGrbbuG" style="width: 900px; height: 675px;" /><br /> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/1b.jpg?itok=nWuwql0e" style="height: 600px; width: 900px;" /><br /> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#0000CD;"><em>(Tự viện cổ Hemis)</em></span></span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#0000CD;"><em>Trước Đại Pháp hội Naropa 2016 nhiều tháng, Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đã viếng thăm tự viện cổ&nbsp;Hemis và chọn vị trí sẽ kiến lập Cung điện Naropa, nơi sẽ diễn ra Đại lễ Sáu Sức Trang Hoàng Naropa vào ngày 16/09/2016.&nbsp;</em></span></span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa-2016">Naropa 2016</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/naropa">naropa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/ladakh">ladakh</a></div><div class="field-item even"><a href="/sau-suc-trang-hoang">sau suc trang hoang</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phap-vuong-0">duc phap vương</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/hemis">hemis</a></div><div class="field-item even"><a href="/truyen-thua-drukpa-0">truyen thua drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa-viet-nam">drukpa viet nam</a></div><div class="field-item even"><a href="/bac-thay">bac thay</a></div></div></div> Tue, 13 Sep 2016 01:00:00 +0000 quantri1963 2137 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/naropa-2016-truyen-thua-drukpa-va-vung-ladakh#comments