Drukpa Việt Nam - phat https://drukpavietnam.org/phat vi Làm thế nào để giữ trọn vẹn giới nguyện Quy y Phật https://drukpavietnam.org/lam-nao-de-giu-tron-ven-gioi-nguyen-quy-y-phat <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtejustify" style="color: rgb(0, 0, 0);"><strong><span style="color:#000000;"><span style="font-family: Arial; font-size: 16px; text-align: justify;">Đối tượng đầu tiên của quy y là Phật. Chúng ta quy y Bản sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Ngài là bậc Giác ngộ tỉnh thức đã thấu rõ chân lý của vạn pháp, thị hiện trong hình tướng loài người để khai sáng Ánh đạo vàng. Bậc Giác ngộ đã đản sinh cách đây 2.500 năm tại Ấn Độ với tiểu sử, công hạnh được ghi nhận rõ ràng. Những Thánh tích nơi Đức Phật đản sinh, chuyển pháp luân, hoằng pháp hay thể nhập Niết Bàn đều còn được lưu dấu. Tất cả giáo lý chúng ta được tiếp cận đều do Đức Phật Thích Ca tuyên thuyết, các bậc Thầy giác ngộ sau này đều phát huy giáo pháp của Ngài nên chúng ta phải biết đến và tri ân Ngài là Bậc Thầy gốc của mình. </span></span></strong></div> &nbsp; <div class="rtecenter" style="color: rgb(0, 0, 0);"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/cuocdoiducphat30.jpg?itok=eGTtp_aH" /><br /> &nbsp;</div> <div class="rtejustify" style="color: rgb(0, 0, 0);"><span style="color:#000000;"><span style="font-family: Arial; font-size: 16px; text-align: justify;">Trên thực tế, Đức Phật chưa từng bao giờ bỏ rơi mà vẫn ở bên cạnh âm thầm nâng đỡ chúng sinh, chỉ do nghiệp chướng ngăn che nên chúng ta không nhận thấy Ngài. Nhưng nếu có lòng thành kính, đức tin chí thành hướng về Quy y nơi Ngài thì đồng thanh tương ứng sẽ có thể cảm thấu sự hiện diện gia trì của Ngài. Cho nên chúng ta có đức tin rằng Đức Phật vẫn ở đây, vẫn luôn luôn bên cạnh và không bao giờ từ bỏ hạnh nguyện cứu độ chúng sinh.</span></span><br /> &nbsp;</div> <div style="color: rgb(0, 0, 0);"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><strong>Giới nguyện quy y Phật có nghĩa là:</strong></span></span></div> <ul> <li style="color: rgb(0, 0, 0);"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"><strong>Không quy y thiên thần, quỷ vật</strong>, và thầy tà, không tin và làm theo những môn ngoại đạo như bói toán, phong thủy;</span></span></li> <li style="color: rgb(0, 0, 0);"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Coi tất cả những hình tượng Phật như <strong>Đức Phật đang hiện diện</strong>, không chú trọng đến chất lượng, hình thức của những hình tượng ấy;</span></span></li> <li style="color: rgb(0, 0, 0);"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Đặt tất cả những hình tượng Phật lên <strong>chỗ cao và sạch sẽ</strong>, không bao giờ đặt nơi bất tịnh hay là bước qua.</span></span></li> </ul> <div class="rtecenter" style="color: rgb(0, 0, 0);"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">​<img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/boi_291713308.jpg?itok=H8zdyLxs" /></span></span></div> &nbsp; <div style="color: rgb(0, 0, 0);"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Theo nghĩa rộng, <strong>giới nguyện quy y bao gồm tất cả các thiện hạnh </strong>phải làm như:</span></span></div> <ul> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Không phê bình chỉ trích tranh tượng Phật hay phàn nàn về sự điêu luyện của người chế tác.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Tôn kính các hình ảnh, biểu tượng tượng trưng cho Thân, Khẩu, Ý giác ngộ của chư Phật, tin rằng đó thực sự là Đức Phật.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Không làm thân Phật chảy máu, lấy cắp hoặc phá hủy tôn tượng và các hình ảnh, biểu tượng khác tượng trưng cho Phật.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Không kinh doanh, buôn bán tượng và các hình ảnh biểu tượng đó.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Không giẫm bước lên các hình ảnh biểu tượng của Phật.</span></span></li> <li>&nbsp;​<span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Không làm hại chúng sinh.</span></span></li> </ul> <div class="rtecenter"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/seagull-2313922_960_720.jpg?itok=PHbmOePL" style="height: 467px; width: 700px;" /></span></span></div> <ul> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Không từ bỏ Phật Pháp.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Có lòng kính ngưỡng Phật Pháp và những bậc thuyết giảng Phật Pháp.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Lắng nghe Phật Pháp.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Tìm hiểu tường tận giáo lý Phật.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Dạy cho người khác về giáo pháp mà mình đã được học và chứng nghiệm.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Dạy người khác tôn kính Pháp trong mọi hành động.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Không lân mẫn những người không trì giữ giáo pháp, không hệ lụy và tôn sùng họ.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Trợ giúp Tăng già và những người tu đạo.</span></span></li> </ul> <div class="rtecenter"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/chuaadida_full_y-nghia-cung-duong-tam-bao.jpg?itok=tTnjh--P" /></span></span></div> &nbsp; <ul> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Nương tựa vào những bậc giác ngộ.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Luôn học hỏi và khắc cốt ghi tâm ý nghĩa của giáo pháp.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Thực hành thiền định về Tứ Diệu Đế.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Không buông lung sáu căn.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Luôn cúng dàng Tam Bảo.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Không từ bỏ Tam Bảo dù phải hy sinh cả thân mạng.</span></span></li> <li><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Trì giữ với Tam muội da giới thân, khẩu, ý của Tam Căn Bản trong Kim Cương thừa.</span></span></li> </ul> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">​</span></span><span style="font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">(</span><em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Trích từ ấn phầm Thực hành quy y, Drukpa Việt Nam biên tập và phát hành)</em></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/thuc-hanh-quy-y">Thực hành Quy y</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/phat">phat</a></div><div class="field-item odd"><a href="/phap">Pháp</a></div><div class="field-item even"><a href="/tang">Tăng</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tam-bao">tam bảo</a></div><div class="field-item even"><a href="/quy-y-phat">quy y Phật</a></div><div class="field-item odd"><a href="/quy-y-phap">quy y Pháp</a></div><div class="field-item even"><a href="/quy-y-tang">quy y Tăng</a></div></div></div> Wed, 15 Mar 2023 13:36:57 +0000 quantri1963 5821 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/lam-nao-de-giu-tron-ven-gioi-nguyen-quy-y-phat#comments 3 cấp độ quy y Căn bản Thượng sư https://drukpavietnam.org/3-cap-do-quy-y-can-ban-thuong-su <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><blockquote> <div class="rtecenter"><span style="color:#000080;"><span style="font-size:16px;">Thân của Thượng sư là Hóa thân, hiện thân của chân lí tương đối.<br /> Khẩu của Thượng sư là Báo thân quang minh nêu biểu phương tiện.<br /> Tâm của Thượng sư là Pháp thân, là chân tâm chu biến khắp pháp giới và trí tuệ tính không tuyệt đối. </span></span></div> </blockquote> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Thượng sư là bậc hướng đạo, dẫn dắt đệ tử, hơn nữa đạo giải thoát không phải môn khoa học thông thường mà là khoa học siêu việt về giải thoát khổ đau và luân hồi sinh tử, vậy nên một bậc Thượng sư chân chính cần hội tụ đầy đủ những phẩm hạnh đặc biệt. Thượng sư không chỉ đơn giản là người biết giảng Pháp, quan trọng hơn cả, bậc Thượng sư phải có kinh nghiệm thực chứng và là Bậc thành tựu giác ngộ, viên mãn mọi phẩm hạnh từ bi và trí tuệ.</span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="http://drukpavietnam.org/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/12698675_1099002116806079_4731978547962028711_o.jpg?itok=9wwi-iFa" style="font-size: 16px; text-align: center;" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Nhờ quy y bậc Thượng sư bên ngoài, hiện thân của Tam Bảo với các phẩm tính giác ngộ, chúng ta được thụ nhận giáo pháp và dìu dắt hướng đạo. Thông qua việc thực hành giáo pháp và trưởng dưỡng tâm chí thành đối với Thượng sư, chúng ta dần nhận ra bậc Thượng sư bên trong hay trí tuệ có sẵn nơi bản thân. Rốt ráo, chúng ta có thể thực chứng Thượng sư bí mật hay thành tựu giác ngộ. Như vậy, Thượng sư chính là cầu nối đưa hành giả trở về với tự tính tâm trong sáng, Phật tính luôn tiềm ẩn bên trong chính mình.</span></div> <br /> <span style="font-size:16px;"><strong>Quy y bên ngoài</strong></span> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Hành giả đặt trọn niềm tin, tha thiết phát nguyện nương tựa vào Tam Bảo và bậc Thượng sư bên ngoài. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là bậc toàn tri, toàn giác. Ngài đã chỉ bày, dẫn dắt chúng sinh đi trên con đường giác ngộ từ hơn 2.500 năm trước. Những giáo pháp, Kinh điển mà Ngài đã khai thị cho chúng sinh để đạt được giác ngộ chính là Pháp Bảo; còn những người thiết tha tìm cầu giác ngộ, nhất tâm đi trên con đường hướng tới giải thoát đó chính là Tăng Bảo. Trên hành trình tâm linh, bất kỳ ai che chở, nâng đỡ, hướng đạo, giúp bạn khai mở phát triển từ bi, trí tuệ và có một cuộc sống an lạc ý nghĩa, thì đó chính là bậc Thượng sư mà bạn cần hướng tâm chí thành của mình đến.</span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/12711205_1099014876804803_1842741910492790283_o.jpg?itok=11P1STdm" /></span></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong style="text-align: justify;">Quy y bên trong</strong></span></div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Quy y bên trong cho bạn biết rằng, chính bản thân mình có đầy đủ cả ba ngôi báu Phật Bảo, Pháp Bảo và Tăng Bảo. Bạn không nên xem Phật là đối tượng tồn tại bên ngoài mà Phật tồn tại trong chính bạn, là tâm thanh tịnh từ bi và trí tuệ toàn thiện của bạn. Đây là hai phương diện của tâm mà bạn không thể tìm cầu từ bên ngoài. Vậy nên, con đường tu tập, chuyển hoá bản thân và mong nguyện thực hành để đạt giải thoát giác ngộ cũng nằm ngay trong chính bạn.</span></div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="http://drukpavietnam.org/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/12716360_1099013806804910_2364976744695287464_o.jpg?itok=lg6-BGVR" style="text-align: center; font-size: 16px;" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><strong>Quy y bí mật</strong></span></div> <span style="font-size:16px;">Sự hợp nhất giữa Tự tính của vạn pháp (tính không và quang minh) với Đại hỷ lạc (sâu xa và bất biến) phát khởi một cách vô tác. Quy y bí mật thực chứng sự hợp nhất bất nhị này, đó là Trí tuệ bản lai. Vì vậy, Quy y bí mật cũng chính là sự thực chứng thể tính tự nhiên, nguyên thủy của tâm:</span> <div class="rtecenter"><em><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000080;">Tâm siêu việt thanh tịnh và thủ đắc là Phật.<br /> Tâm bất biến và tinh khiết không tỳ vết là Pháp.<br /> Tâm viên mãn tất cả các phẩm chất giác ngộ là Tăng.</span></span></em></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><em><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000080;">(Trích ấn phẩm Thực hành Quy y, Drukpa Việt Nam biên tập và phát hành)<br /> .</span></span></em></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/thuc-hanh-quy-y">Thực hành Quy y</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/quy-y">quy y</a></div><div class="field-item odd"><a href="/phat">phat</a></div><div class="field-item even"><a href="/phap">Pháp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tang">Tăng</a></div><div class="field-item even"><a href="/tam-bao">tam bảo</a></div><div class="field-item odd"><a href="/bi-mat">bí mật</a></div><div class="field-item even"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div></div></div> Mon, 13 Mar 2023 12:10:41 +0000 quantri1963 5791 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/3-cap-do-quy-y-can-ban-thuong-su#comments Bạn có tin chư Phật Bồ Tát luôn thị hiện? https://drukpavietnam.org/chu-phat-bo-tat-co-luon-thi-hien <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><blockquote> <div class="rtejustify"><span style="color:#000080;"><span style="font-size:16px;"><strong>Với lòng từ bi của mình, chư Phật đã thị hiện qua các hình tướng (sắc thân Phật, Kim Cương Hộ Pháp…), âm thanh (chân ngôn)…, để chúng sinh sơ cơ cũng có thể kết nối và thực hành. Vậy một cách tương đối, Bản tôn có thể được hiểu là khía cạnh phương tiện của Phật tính, là cách thức, thứ lớp thực hành.</strong></span></span></div> </blockquote> <div class="rtejustify"><br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Một cách tuyệt đối, Bản tôn chính là <strong>Phật tính</strong>, là <strong>tự tính tâm</strong> có sẵn trong mỗi chúng sinh. Chư Phật luôn thị hiện quanh chúng ta, nhưng bởi vì nghiệp lực vô minh che lấp, chúng sinh phàm không thể kết nối trực tiếp với sự gia trì.&nbsp;</span><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Trong Phật giáo Kim Cương thừa, các hành giả thực hành <strong>quán tưởng</strong> về Bản tôn dựa trên nền tảng<strong> tâm chí thành.</strong> Pháp thực hành Bản tôn bắt nguồn từ những giáo lý thâm sâu của Đạo Phật và sử dụng kỹ thuật vô cùng thiện xảo để đánh thức sự chứng ngộ ở cấp độ sâu sắc nhất.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/564052_3448830374748_755841115_n_0.jpg?itok=Ah1kLdMU" /><br /> <span style="color:#000080;"><em>(Cảnh giới Tây phương Cực Lạc và chư Thánh chúng)</em></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Chư Phật Bản tôn được quán tưởng là những mẫu hình toàn hảo về năng lượng giác ngộ và công hạnh lợi tha. Các Ngài hoàn toàn không tách rời với cuộc sống và những kinh nghiệm hàng ngày của con người mà chính là sự phản ánh các trạng thái ý thức khác nhau. Đức Phật, Đức Lục Độ Phật Mẫu Tara và chư Bản tôn An bình tượng trưng cho các khía cạnh tâm siêu việt, trong khi đó chư Bản tôn Uy mãnh biểu trưng cho những khuynh hướng bên trong chưa được chuyển hóa như thù hằn, đố kị, tham lam và tội lỗi. Khi chúng ta chưa hiểu bản chất của những năng lượng tiềm ẩn này, chúng sẽ bộc lộ ra ngoài theo hướng tiêu cực. Nhưng khi chủ động nhìn nhận chúng một cách có ý thức, chúng ta sẽ dễ dàng chấp nhận và bao dung hơn với chính bản thân cũng như với mọi người. </span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/b639f081ffb265c479a6fc91e4f50d34.jpg?itok=h_bLFJFD" /></div> <div class="rtecenter"><span style="color:#0000CD;"><em>(Bản tôn Lục độ Phật mẫu và 21 Hóa thân)</em></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Về mặt sự tướng, chư Bản tôn hiện diện bên ngoài là <strong>đối tượng thiền định hoàn hảo</strong>, song về mặt lý, các Ngài nêu biểu cho những năng lượng tích cực và tiêu cực bên trong mỗi người. Vì thế, việc thiền định Bản tôn giúp chúng ta chuyển hóa những năng lượng tiềm ẩn bên trong mình thành năng lực sáng tạo tốt đẹp.<br /> <br /> <em>(Trích ấn phẩm Thực hành Quy y, Drukpa Việt Nam biên tập và phát hành)</em></span></span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/thuc-hanh-quy-y">Thực hành Quy y</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/ban-ton">bản tôn</a></div><div class="field-item odd"><a href="/phat">phat</a></div></div></div> Sat, 22 Oct 2022 10:41:30 +0000 quantri1963 5800 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/chu-phat-bo-tat-co-luon-thi-hien#comments Làm cách nào để phát khởi động cơ Quy y chân chính? https://drukpavietnam.org/lam-cach-nao-de-phat-khoi-dong-co-quy-y-chan-chinh <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Sự Quy y chân chính sẽ giúp hành giả định hướng đúng đắn cho hành trình tu tập của mình, từ đó đạt được mục đích tối hậu giải thoát giác ngộ. Quy y chân chính phải được xuất phát từ động cơ chân chính. Vì vậy, trước khi thực hành Quy y, hành giả cần quán xét xem động cơ của mình là gì, liệu đó có phải là động cơ đúng đắn hay không?<br /> Một trong những phương pháp giúp chúng ta soi xét lại động cơ của mình để có chính kiến trong việc Quy y chính là thiền quán về “Tứ Niệm Pháp”. Đây là pháp thiền quán vô cùng quan trọng mà bất kỳ ai tu tập cũng đều nên thực hành. “Tứ Niệm Pháp” bao gồm bốn đề mục cần được suy niệm và thiền quán một cách sâu sắc với mục đích mang lại cho chúng ta những tri kiến đúng đắn về bản chất của cuộc sống vô thường, vô ngã, khổ và không. Từ đó, chúng ta có thể phá bỏ những chấp trước sai lầm, biết trân trọng giá trị kiếp người và tận dụng từng giây từng phút của đời sống một cách hữu ích. Do vậy, pháp tu này được gọi là bốn pháp quán “xoay tâm về với Pháp”, đưa tâm trở về với hiểu biết chân thực.<br /> Bốn đề mục để quán niệm đó bao gồm: Thiền định về Thân người khó được; Thiền định về cái Chết và Vô thường; Thiền định về luật Nhân quả; Thiền định về Khổ của các đạo luân hồi.<br /> <br /> <strong>Thiền quán Tứ niệm pháp để có động cơ Quy y chân chính</strong><br /> Tại sao Tứ Niệm Pháp được coi là một pháp thực hành căn bản và thiết yếu? Sự thật là cuộc sống vốn quý giá song cũng rất vô thường, đầy ắp những thăng trầm, thịnh suy, vinh nhục và kết cục cái chết tất yếu. Khi tử thần vẫy gọi cũng là lúc chúng ta phải bỏ lại tất cả sau lưng, những mục tiêu, kế hoạch, sự thành công, thất bại, mọi sở hữu thế gian và niềm vui nỗi buồn đều trở nên vô nghĩa. Vào thời điểm quan trọng ấy, bạn chỉ có một mình đơn độc, đối diện với nỗi sợ hãi khủng khiếp và vô số cạm bẫy nguy nan. Lúc ấy, đâu sẽ là điểm tựa và hành trang cho bạn?<br /> Sẽ không khó để có câu trả lời. Khi tiến trình chết diễn ra, những người thân yêu, tiền tài danh vọng đều không giúp được gì cho bạn, duy chỉ có hành trang tâm linh, những kinh nghiệm thực hành và thiện nghiệp tích lũy trong đời sống kiếp trước mới có thể đồng hành, mang lại cho bạn nguồn sức mạnh và sự tự chủ, bình thản trước cái chết.<br /> Vậy làm sao để chúng ta ý thức và tận dụng một cách hiệu quả từng khoảnh khắc quý báu của kiếp người? Câu trả lời nằm chính trong bài thiền quán “Tứ Niệm Pháp”. Khi đào sâu chiêm nghiệm từng đề mục thiền quán, chúng ta mới hiểu rõ những vấn đề căn bản thiết yếu của cuộc sống, để từ đó xả bỏ dần những bám chấp, đam mê vô nghĩa. “Tứ Niệm Pháp” giúp chúng ta nhìn cuộc sống đúng với bản chất của nó, khơi nguồn cảm hứng và động cơ tu tập đúng đắn. (</span><em style="color: rgb(0, 0, 205); font-size: 16px; text-align: justify;">Trích từ ấn phẩm "Thực hành Quy y - Pháp tu mở đầu" , Drukpa Việt Nam biên tập và phát hành)</em> <h1 class="title style-scope ytd-video-primary-info-renderer rtecenter" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; max-height: 4.8rem; overflow: hidden; line-height: 2.4rem; color: var(--ytd-video-primary-info-renderer-title-color, var(--yt-primary-text-color)); font-family: Roboto, Arial, sans-serif; font-size: var(--ytd-video-primary-info-renderer-title-font-size, 1.8rem); transform: var(--ytd-video-primary-info-renderer-title-transform, none); text-shadow: var(--ytd-video-primary-info-renderer-title-text-shadow, none);"><yt-formatted-string class="style-scope ytd-video-primary-info-renderer" style="--yt-endpoint-color:hsl(206.1, 79.3%, 52.7%);"><strong><span style="font-size:18px;">Bốn Pháp quán "xoay tâm về với Pháp"</span></strong></yt-formatted-string></h1> </div> <div class="rtecenter"><br /> <div class="media_embed" height="483px" width="859px"><iframe allow="autoplay; encrypted-media" allowfullscreen="" frameborder="0" height="483px" src="https://www.youtube.com/embed/6ISpCFdZrB4" width="859px"></iframe></div> </div> <div class="rtejustify">&nbsp;</div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><strong>1- Thiền quán về Thân người khó được</strong></span></div> <div class="rtecenter"> <div class="media_embed" height="483px" width="859px"><span height="483px" style="font-size:16px;" width="859px"><iframe allow="autoplay; encrypted-media" allowfullscreen="" frameborder="0" height="483px" src="https://www.youtube.com/embed/rhcENv0yIgs" width="859px"></iframe></span></div> </div> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><strong>2 - Thiền quán về Vô thường và Chết</strong></span></div> <div class="rtecenter"> <div class="media_embed" height="483px" width="859px"><span height="483px" style="font-size:16px;" width="859px"><strong><iframe allow="autoplay; encrypted-media" allowfullscreen="" frameborder="0" height="483px" src="https://www.youtube.com/embed/EZZJqX57CEc" width="859px"></iframe></strong></span></div> </div> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><strong>3- Thiền quán về quy luật của Nghiệp</strong></span></div> <div class="rtecenter"> <div class="media_embed" height="483px" width="859px"><iframe allow="autoplay; encrypted-media" allowfullscreen="" frameborder="0" height="483px" src="https://www.youtube.com/embed/ObkQRL8XFPU" width="859px"></iframe></div> </div> <div>&nbsp;</div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><strong>4 - Thiền quán về khổ trong sáu đạo luân hồi&nbsp;</strong></span></div> <div class="rtecenter"> <div class="media_embed" height="483px" width="859px"><span height="483px" style="font-size:16px;" width="859px"><strong><iframe allow="autoplay; encrypted-media" allowfullscreen="" frameborder="0" height="483px" src="https://www.youtube.com/embed/Dw0FEht4QHk" width="859px"></iframe></strong></span></div> </div> &nbsp; <div>&nbsp;</div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/thuc-hanh-quy-y">Thực hành Quy y</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/tam-bao">tam bảo</a></div><div class="field-item odd"><a href="/phat">phat</a></div><div class="field-item even"><a href="/phap">Pháp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tang">Tăng</a></div><div class="field-item even"><a href="/quy-y">quy y</a></div></div></div> Thu, 29 Sep 2022 07:02:37 +0000 quantri1963 5779 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/lam-cach-nao-de-phat-khoi-dong-co-quy-y-chan-chinh#comments 3 yếu tố cốt yếu trên con đường thực hành Bồ tát hạnh (phẩm thứ 1) https://drukpavietnam.org/3-yeu-cot-yeu-tren-con-duong-thuc-hanh-bo-tat-hanh <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><blockquote> <p class="rtecenter"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:16px;">དལ་འབྱོར་གྲུ་ཆེན་རྙེད་དཀའ་ཐོབ་དུས་འདིར།&nbsp;&nbsp; །<br /> DEL JOR DrUB CHHEN NYÉ KA THOB DÜE DIR/<br /> Đời nay may mắn được thân người,<br /> Thuyền lớn đủ 18 duyên hy hữu.<br /> བདག་གཞན་འཁོར་བའི་མཚོ་ལས་བསྒྲལ་བྱའི་ཕྱིར།&nbsp;&nbsp; །<br /> DAG ZHEN KHOR WEI TSHO LÉ DrEL JEI CHHIR/<br /> Vì muốn ta người mau thoát khỏi,<br /> Biển lớn luân hồi ngập khổ đau.<br /> ཉིན་དང་མཚན་དུ་གཡེལ་བ་མེད་པར་ནི།&nbsp;&nbsp; །<br /> NYIN DANG TSHEN DU YEL WA MÉ PAR NI/<br /> Ngày đêm siêng năng không lườì biếng<br /> ཉན་བསམ་བསྒོམ་པ་རྒྱལ་སྲས་ལག་ལེན་ཡིན།&nbsp;&nbsp; ༡།<br /> NYEN SEM GOM PA GYEL SÉ LAG LEN YIN/<br /> Văn-Tư -Tu, Bồ tát hạnh nên hành</span></span></p> </blockquote> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Phẩm thứ nhất trong 37 Phẩm nhắc tới tầm quan trọng khi có được thân người quý giá. Chúng ta đã có được điều này và đây thực sự là một thắng duyên lớn lao. Câu kệ ví thân người giống như một con thuyền. Luân hồi giống như một đại dương hoặc một dòng sông rộng lớn đầy sóng gió hiểm nguy mà chúng ta phải vượt qua. Biển khổ rộng lớn muôn trùng nhưng chúng ta đã có thuyền. Nếu không có một con thuyền như vậy chúng ta sẽ vô cùng tuyệt vọng. Và&nbsp;điều duy nhất chúng ta cần làm là bước lên con thuyền đó và học cách chèo thuyền. Điều này cần có kỹ năng và chúng ta cần phải thực hành miên mật ngày đêm, không để lãng phí đi phút giây nào trong kiếp người quí giá.<br /> <br /> <strong><em><span style="color:#0000CD;">Văn: Lắng nghe&nbsp;</span></em></strong><br /> Chúng ta cũng cần có kiến thức thuộc về tri thức và những kiến thức thuộc về trải nghiệm. Kiến thức thuộc tri thức sẽ đến trước, chúng ta cần thiết lắng nghe giáo pháp và chiêm nghiệm về giáo pháp.&nbsp; Nếu bạn không lắng nghe hoặc không lân mẫn một bậc Thầy thì điều này sẽ hơi khó khăn. Bậc Thầy vô cùng quan trọng. Bạn cần phải lắng nghe giáo Pháp chân chính được tuyên thuyết bởi một bậc Thầy chân chính. Sau khi lắng nghe, bạn cần chiêm nghiệm về giáo pháp. Bạn cần suy nghĩ rất nhiều, rất miên mật, nghĩ đi rồi nghĩ lại về những giáo pháp này. Trước khi có được kiến thức trải nghiệm thì đây là điều cốt yếu.</span></p> <p class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/58c622d11f9bb.jpg?itok=jAdn1MZI" /></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Hầu như mỗi Đức Phật, mỗi bậc Bồ tát, mỗi bậc Thánh nhân hay bậc Thầy đã đạt tới Phật quả và giác ngộ đều nhờ vào khả năng biết lắng nghe giáo pháp từ một bậc Thầy chân chính. Nếu không có sự hướng đạo từ một bậc Thầy giác ngộ thì chúng ta sẽ chẳng có cách nào đạt được quả vị Giác ngộ. Ở mức độ ban đầu, chúng ta không thực sự hiểu từ bi, đau khổ hay giác ngộ là gì. Bởi chúng ta hoàn toàn vô minh. Vì vậy, để có thể thức tỉnh chính mình thì lắng nghe giáo pháp từ bậc Thầy là điều thực sự cần thiết. Những hành giả thụ Bồ tát giới Đại Thừa như chúng ta đây đương nhiên cần thực hành các công hạnh như biết lắng nghe, trau dồi và thiền định với động cơ giải thoát mọi chúng hữu tình. Đây là một điểm cốt yếu vô cùng quan trọng.</span><br /> <br /> <strong style="font-size: 16px; text-align: justify;"><em><span style="color: rgb(0, 0, 205);">Tư: Tư duy, chiêm nghiệm</span></em></strong><br /> <span style="font-size:16px;">Trên bước đường hành Bồ tát đạo, hành giả luôn cần phát khởi, duy trì trưởng dưỡng động cơ chân chính, không chỉ khi lắng nghe hay nghiền ngẫm giáo pháp trong thiền định, mà ngay cả trong lúc làm những việc tưởng như không liên quan nhất như đi vệ sinh hay khạc đờm. Tất cả những điều này cần phải được hồi hướng cho lợi ích hết thảy chúng sinh. Khạc đờm là một việc rất nhỏ và ít được coi trọng, thế nhưng lại có thể vô cùng lợi lạc đối với rất nhiều chúng sinh như quỷ đói hay những linh hồn vất vưởng chẳng có gì để ăn và chẳng hề được sở hữu chút gì do các ác nghiệp của họ tạo nên. Song với động cơ chân chính, nếu bạn khạc đờm và chú nguyện hồi hướng cho những chúng sinh này thì việc đó vẫn có thể lợi ích cho họ, bởi việc họ có được hưởng điều đó hay không còn tùy thuộc vào nghiệp quả của họ. </span></p> <p class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/hinh-anh-con-trai-buon-3.jpg?itok=VWK-pu1h" /></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Nên nhớ trên con đường Bồ tát đạo, bất kỳ điều gì bạn làm, cho dù là những việc vô cùng đơn giản như bước vào trong một căn phòng, đều phải vì lợi ích của chúng sinh. Bạn cần nhớ: “Tôi bước chân vào căn phòng này vì lợi ích cho hết thảy chúng sinh. Nguyện sẽ có ít nhất một chúng sinh nào đó được hưởng lợi ích từ việc tôi bước chân vào và ra khỏi căn phòng này.” Mỗi hành động, cho dù lúc ngủ hay khi nói chuyện, đều phải được hồi hướng cho hết thảy chúng hữu tình theo cách này.</span><br /> <br /> <strong style="font-size: 16px; text-align: justify;"><em><span style="color: rgb(0, 0, 205);">Tu:&nbsp;Thực hành&nbsp;</span></em></strong><br /> <span style="font-size:16px;">Trong sự thực hành của bạn, mọi thứ đều có thể trở thành đề mục thiền định. Có nhiều cấp độ thiền định như thiền quán, rồi thiền tĩnh trụ.&nbsp;Chúng ta bắt đầu quán chiếu về từ bi hay về một điều gì đó liên quan tới thế giới, về bậc Thầy, về tâm chí thành, về tình yêu chân thật và sự yêu thích thế tục thì đây là sự thiền quán. Đây không chỉ đơn thuần là ngồi một chỗ và tịnh khẩu. Đó cũng là một hình thức thiền song không phải là hình thức duy nhất. Để không bỏ phí bất cứ một thời khắc nào trong quãng thời gian có được thân người quý giá này, chúng ta có thể sử dụng năng lượng của mình để chiêm nghiệm thông qua sự quán chiếu.&nbsp;</span></p> <p class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/hqdefault.jpg?itok=Y8WmYBAZ" /></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Nền tảng hay tinh túy của Bồ tát hạnh chính là sự thiền quán trong mọi lúc, ngày và đêm; nguyên do của sự thực hành này đã được đề cập ở trên. Hãy thực hành như vậy cả đêm lẫn ngày mà không bỏ phí một giây phút nào! Bạn sẽ không thể làm được điều này nếu chỉ thực hành thiền định theo nghi thức, nhưng lại có thể đẩy mạnh sự thực hành không gián đoạn suốt ngày đêm nhờ vào sự thiền quán không theo nghi thức. Sự thiền quán theo nghi thức dài nhất cũng chỉ có thể kéo dài vài giờ đồng hồ mỗi ngày, toàn bộ thời giờ không thực hành còn lại sẽ là lãng phí. Như vậy, cuộc đời và cơ hội thực hành của bạn sẽ trôi qua một cách uổng phí biết bao!<br /> <br /> <em><strong><span style="color:#0000CD;">Để có thể giải thoát mọi chúng sinh được đạt tới niết bàn, bạn cần phải vô cùng nỗ lực và chuyên cần. Để bắt đầu thực hành Bồ tát hạnh, bạn cần phải lắng nghe giáo pháp và rồi tư duy, chiêm nghiệm. Đây chính là cách bắt đầu đi vào thiền định. Đây là thông điệp dành cho sự thực hành khởi đầu.</span></strong></em></span><br /> <br /> <em style="font-size: 16px;">(Trích ấn phẩm Ba bảy phẩm Bồ Tát Hạnh - Drukpa Việt Nam biên dịch và phát hành)</em></p> <div> <div id="ftn1">&nbsp;</div> </div> <p class="rtejustify"><o:p></o:p></p> <p class="tiengtang-vietbold"><span lang="FR"><o:p></o:p></span></p> <p class="tiengtang-vietbold"><span lang="FR"><o:p></o:p></span></p> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/37-pham-bo-tat-hanh">37 phẩm Bồ Tát hạnh</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/tam-vo-lau-hoc">tam vô lậu học</a></div><div class="field-item odd"><a href="/van-tu-tu">văn tư tu</a></div><div class="field-item even"><a href="/phat">phat</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa-viet-nam">drukpa viet nam</a></div></div></div> Fri, 14 Jan 2022 13:59:16 +0000 quantri1963 5760 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/3-yeu-cot-yeu-tren-con-duong-thuc-hanh-bo-tat-hanh#comments Niềm vui và nỗi buồn của A Tư Đà khi tiên tri về cuộc đời Đức Phật https://drukpavietnam.org/niem-vui-va-noi-buon-cua-vi-dao-si-khi-tien-tri-ve-cuoc-doi-duc-phat <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial; font-size: 16px; text-align: justify;">Thuở ấy, ở đỉnh cao Himalaya phủ tuyết trắng, có đạo sĩ Asita (A Tư Đà), còn được gọi là Kāḷadevila, đang ẩn cư. Ngài là bậc chân tu, đã đắc bát thiền và ngũ thông, tuổi cao, đức trọng; là bậc thầy của vương triều Sākya, thường được đức vua Suddhodana thỉnh đặt bát. Thỉnh thoảng, sau khi độ ngọ, Ngài bay lên cung trời Đao Lợi để nghỉ trưa. Trong kinh Sutta-Nipata (Kinh Tập, 101), có kể rằng được chư Thiên mách bảo, đạo sĩ Asita bèn xuống núi, đến thành Kapilavatthu xem tướng cho Thái tử.&nbsp;</span> <div class="rtecenter"><img src="http://daibaothapmandalataythien.org/sites/default/files/styles/width-700/public/images/afd2f262780f4b802f757cc8d9e0d4ed.jpeg?itok=Kc-0Xm0l" /> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Càng gần đến kinh thành Kapilavatthu, khung cảnh khắp nơi dường như càng tưng bừng náo nhiệt hơn. Đâu đâu dân chúng cũng mở hội ăn mừng.</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Khi đã đứng trước cổng hoàng thành, vị đạo sĩ nói với lính canh:</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">- Bần đạo là Kāḷadevila ở Tuyết Sơn, muốn được vào cung để cầu chúc và chiêm ngưỡng dung nhan của hoàng tử!</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Nghe tin, đức vua Suddhodana hối hả cho người ra nghênh tiếp, cung kính mời ngồi, sai dâng nước rửa chân tay và nước uống.</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Đạo sĩ nói:</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">- Xem ra, vị ấu hoàng này không phải là người thường! Bần đạo muốn chiêm ngưỡng Ngài một lát!</span></span></p> <img src="http://daibaothapmandalataythien.org/sites/default/files/styles/width-700/public/images/348119-e0c7cb2a3d1235d22499aced454f0cb7_0.jpg?itok=L-OJRBgl" /> <div class="rtejustify"> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Đức vua Suddhodana rất đỗi vui mừng, vội truyền cho thị nữ bồng hoàng tử ra đảnh lễ đạo sĩ. Trước sự kinh ngạc của đức vua, hoàng hậu, các vị lão thần, cung nga thể nữ; hoàng tử bỗng nhiên quay về phía đạo sĩ và đặt trọn cả hai chân lên mái đầu bạc phơ của ông!</span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Đang ngồi trên ghế, vị đạo sĩ già vội vã trỗi dậy, rất lấy làm kinh sợ, nghĩ rằng: “Vị ấu hoàng này oai đức lớn quá, vậy ta không nên tự làm hại mình!”, rồi lật đật quỳ lạy xuống, hết sức thành kính cúi đầu đỡ hai chân của Đại Bồ tát.</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Đức vua Suddhodana thấy vị chân tu, đạo cao, đức trọng làm vậy, cũng đâm ra sợ hãi, quỳ xuống lạy theo.</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Đạo sĩ Asita vốn là bậc lão thông điềm triệu, tướng pháp, lại có cả bát định và ngũ thông. Riêng túc mạng thông thì ngài có khả năng thấy biết về quá khứ bốn mươi kiếp, thấy biết về vị lai hai mươi kiếp. Nên sau khi chăm chú quan sát Bồ tát một hồi, đạo sĩ khẳng định rằng: “Đức ấu nhi này, ba mươi lăm năm sau sẽ đắc quả vị Chính Đẳng Chính Giác không sai!”</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Nghĩ vậy, đạo sĩ mỉm cười, niềm vui bừng bừng như một làn nắng hồng ửng trên khuôn mặt già nua. Ông cảm thấy mừng cho chư thiên và nhân loại. Bậc Đại Giác mà ra đời là kết tụ tất cả tinh hoa và linh khí của trời đất, kết tụ của vô lượng a-tăng-kỳ công đức và phước báu. Thế gian này sẽ nhờ trí tuệ của đức Đại Giác mà thoát được cảnh tối tăm của đêm đen sinh tử. Còn bản thân ông, đạo sĩ biết rõ rằng, sau khi thân hoại mạng chung ở đây, ông sẽ hóa sinh tức khắc vào cõi trời phạm thiên Vô Sắc. Ở đấy thì cả ngàn đức Đại Giác ra đời cũng không cứu độ ông được. Nếu như thế thì thật là đau thương và bất hạnh cho ông! Chẳng thể nào ông có được duyên lành để nghe chính pháp từ kim khẩu của đức Đại Giác Vô thượng Chí tôn này! Nghĩ đến ngang đây, vô cùng thương cảm cho chính bản thân mình, đạo sĩ không thể làm chủ được cảm xúc, òa khóc nức nở!</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8;"><img src="http://daibaothapmandalataythien.org/sites/default/files/styles/width-700/public/images/tcmnp_04.jpg?itok=jIc8we5R" /></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Đức vua Suddhodana thấy vậy, lo sợ hỏi:</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">- Thưa đạo sĩ quý kính! Chẳng hay ngài xem tướng của hoàng nhi như thế nào mà thần sắc thay đổi đột ngột đến vậy? Trước thì ngài mỉm cười, vui sướng; sau thì ngài khóc lóc, sầu tủi! Có điểm bất tường nào về tướng mạo của hoàng nhi chăng?</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Đạo sĩ Asita ngước mắt lên, cất giọng điềm đạm:</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">- Không phải thế đâu, bệ hạ! Tất cả mọi quý cách của cổ thư tướng pháp đều hội tụ đầy đủ nơi vị hoàng nhi phi phàm này. Sở dĩ có buồn vui lẫn lộn, cười rồi lại khóc của bần đạo, nguyên do là vì như thế này đây: “Bệ hạ và mọi người hãy nhìn mà xem. Dung nhan và thần sắc của ấu hoàng vừa sáng tỏ vừa dịu dàng như mặt trời và mặt trăng cùng hòa hợp. Ánh mắt của ấu hoàng vừa nghiêm vừa dung, vừa bao la như biển lớn, vừa mát mẻ vừa xanh trong như nước hồ thu... Toàn thân ngài đầy đủ toàn bích ba mươi hai quý tướng và tám mươi vẻ đẹp của bậc Tối Thượng Nhân (1) không biết mấy chục quả đất sinh diệt mới có được một Chính Đẳng Giác như vậy.</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Đạo sĩ Asita ngừng một lát, đưa đôi mắt mờ đục, mệt mỏi nhìn ra xa rồi nói tiếp:</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">- Còn bần đạo khóc là khóc cho tự thân, sầu tủi, thương cảm cho bản thân mình. Bần đạo tiếc cho mình sẽ không kéo dài tuổi thọ chừng nửa thế kỷ nữa để được nghe chân lý từ kim khẩu của đấng Pháp vương. Vì khi ngài thành đạo, 35 năm sau, và chuyển bánh xe pháp thì bần đạo đã lìa bỏ cõi đời này mà hóa sinh vào cõi trời Vô sắc bát định mất rồi! Thảm thương thay cho bần đạo phải sống ở đó quá lâu, nếu có trở lại trần gian thì đức Đại Giác đã an nghỉ trong cõi Niết-bàn thường tịch; và giáo pháp chân chính ấy đã theo mấy lần quả đất mà thành tro tàn hủy diệt còn đâu!</span></span></p> <div class="rtecenter"><img src="http://daibaothapmandalataythien.org/sites/default/files/styles/width-700/public/images/omar-khayyam-painter-old-beautiful-paintings_0.jpg?itok=OfotB1MN" /></div> </div> <div class="rtejustify"> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">Tất cả mọi người có mặt như cùng chìm sâu với tâm sự, với nỗi niềm bi thương của vị đạo sĩ già nua. Hồi lâu, đạo sĩ mới quay qua hoàng hậu Mahāmāyādevī:</span></span></p> <p dir="ltr" style="margin: 10pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-49093ad6-742a-c4f0-83c9-db7bfb7a075b" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal;">- Tâu lệnh bà! Chư thiên và nhân loại rất cảm kích và tri ân lệnh bà đã cưu mang một bậc Vĩ Nhân, một hiện thân Siêu Phàm. Lệnh bà sẽ trở thành một vị Phật mẫu đúng theo đại nguyện của lệnh bà nhiều kiếp trước. Ân đức và phước báu của lệnh bà quá lớn, hàm tàng một năng lực quá mạnh, sợ rằng thân thể nặng nề của thế gian tứ đại kia không đủ sức chở mang được nữa. Bảy ngày sau, lệnh bà sẽ từ bỏ nhục thân ấy, hóa sinh làm một vị thiên nam ở cung trời Tusita (Đâu Suất)! Hơn bốn mươi năm sau, khi nhân duyên tròn đủ, chính đức Chính Đẳng Giác - con trai vĩ đại của lệnh bà, sẽ lên cõi trời Ba Mươi Ba thuyết pháp để trả nợ ân huyết sữa; và lệnh bà sẽ đắc quả Thánh ở đấy, vĩnh viễn sẽ không còn trở lại chốn trần gian đầy thống khổ này nữa!</span></span></p> <div class="rtecenter"><img src="http://daibaothapmandalataythien.org/sites/default/files/styles/width-700/public/images/7043955901_b24ae16e3f_b_0.jpg?itok=n5KLNzBM" /></div> &nbsp; <div><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: Arial; font-size: 16px; text-align: justify;">Thật quả như lời tiên tri của đạo sĩ Asita, bảy ngày sau, hoàng hậu Mahāmāyādevī không bệnh, mỉm cười lìa trần, tức khắc hóa sinh vào cung trời Tusita. Hoàng phi Mahā Pajāpati Gotamī, em ruột của lệnh bà, cùng kết duyên với đức vua Suddhodana, thay thế chị để săn sóc cho hoàng tử với vô vàn tình cảm thiết tha và trìu mến. Mấy năm sau, bà được đức vua Suddhodana phong làm hoàng hậu, sinh được một con trai là hoàng tử Nanda, một gái là công chúa Sundarī Nandā nhưng bà cũng giao hai con mình cho mấy người nhũ mẫu chăm sóc. Bà muốn dành trọn vẹn tâm huyết và thì giờ để lo lắng cho người con sớm mất mẹ.<br /> <br /> Nguồn:&nbsp;</span><a href="http://daibaothapmandalataythien.org">http://daibaothapmandalataythien.org</a></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> </div> </div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/phat-dan-1">Phật đản</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/phat">phat</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phat">Đức Phật</a></div><div class="field-item even"><a href="/dan-sinh">đản sinh</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div></div></div> Sun, 17 Jun 2018 01:00:00 +0000 quantri1963 5792 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/niem-vui-va-noi-buon-cua-vi-dao-si-khi-tien-tri-ve-cuoc-doi-duc-phat#comments Nguồn gốc loài người trong cõi Sa bà https://drukpavietnam.org/nguon-goc-loai-nguoi-trong-coi-sa-ba <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><br class="kix-line-break" /> <span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Lúc bấy giờ chư Thiên Quang Âm ở Sắc giới hoặc có vị nào hết phúc mà đến thác sinh ở chốn này, hoặc thích xem đất mới mà xuống chốn này. Các vị đó tính tình phần nhiều bộp chộp, bèn lấy ngón tay quệt nếm thử vị đất ở đây, cứ như vậy ba lần (bảy lượt) liền tìm được vị ngon ngọt, thế rồi ăn mãi mà dần dần trở nên to béo, để mất đi tính chất quang minh thần túc diệu sắc của Trời, trở nên cực kỳ tối tăm u mê. Sau đó có trận hắc phong thổi vào nước biển đó làm nổi lên đôi vầng nhật nguyệt. Đất ở cạnh núi Tu Di, rồi đưa mặt trời vào quỹ đạo, quanh quay núi Tui Di, chiếu cho bốn bên thiên hạ. Bấy giờ loài người thấy mặt trời mọc ra thì mừng, thấy lặn đi thì sợ. Từ đó về sau, ban ngày ban đêm, ngày hối ngày sóc, xuân thu đắp đổi, năm tháng xoay vần, năm tháng cũ hết lại sang thời mới.</span></span></p> &nbsp; <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/hsD4PktYoLHCViSHACDNvnJVyXjwS2RDphwQ5aqCVduCwfQEe-tb07s1D2C1EawCOWfmm0tVf3ESYNkL0W4o_i9AtIbiGGKc6kMwIXDFO3yMT2aUUWPW_6oZNy6QBugdrXJ4-9yJ" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 650px; height: 400px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Lúc kiếp mới thành, chư Thiên xuống dưới (hạ giới) làm người, đều là hóa sinh, thân quang tụ lại, thần túc phi hành, không có sự phân chia nam nữ tôn ti, mọi chúng cùng sinh ở đời, cho nên gọi là chúng sinh. Kẻ ăn nhiều vị đất thì nhan sắc thô xấu tiều tụy, người ăn ít thì sáng sủa mượt mà, cho nên mới sinh ra sự hơn kém. Do nhân duyên hơn kém, bèn sinh ra vấn đề phải trái. Vị đất dần cạn, khiến tất cả đều ảo não. Thế rồi lại sinh ra vỏ đất (địa bì – ND) dáng như tấm bánh mỏng. Vỏ đất lại bị hủy diệt và lại sinh ra da đất (địa phu). Vì da đất bị hủy diệt, nên lại sinh ra màu đất tự nhiên (tự nhiên địa phì). Màu đất chẳng sinh thì lại sinh ra hai cành nho vị cũng ngon ngót. Càng ăn uống nhiều thì càng sinh ra giải đãi. Nho chẳng sinh nữa thì lại sinh ra gạo tẻ, không trồng mà mọc, không có cám bã. Sớm tối gặt hái, gặt hái đến đâu lúa lại sinh đến đấy, rồi tối sớm tối khác lúa gạo lại chín. Dẫu cứ lấy mãi cũng không thay đổi. Lấy đó mà ăn, trường thọ mà trụ.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Lúc bấy giờ, các loài hữu tình do dùng món ăn đoàn thực, cặn bã đọng lại trong người, vì muốn loại bỏ đi, nên thành ra hai đường và cuối cùng sinh ra nam căn, nữ căn. Thế rồi sinh ra nhiễm trược, cho nên mới thân cận nhau, nhân đó mới gây ra những điều phi pháp. Các chúng sinh nhìn thấy chuyện này bèn đua nhau ruồng bỏ như quét dọn đất đá không thèm ở chung với họ, đuổi họ ra khỏi đám đông. Xưa coi phân như đất nên liệng bỏ, thì cũng giống như ngày nay khi con cái lấy chồng, lấy vàng bạc vừng đậu mà đua nhau ném. Vì bị người thời đó xua đuổi, những kẻ thích làm điều ác, bèn cùng nhau tụ tập lại, xây dựng nhà cửa, che đậy bản thân mà làm điều phi pháp. Đó là những người đầu tiên xây dựng gia trạch, rồi có gia đình.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: center;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh4.googleusercontent.com/enIZFQXv2nQjjoBjiWfN0ZhOWFzR0CwmEKqnQ7E9RXbOCo5CElM6gEI_cifK4m4WQ_Nm_tC2khJvzIHC8mVkKQyjcgBi01YeJWkuztKPpJKvZmqIRiKRPdb-K--mAk6B-YNla5sU" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 400px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Thời bấy giờ, hoặc sớm hoặc tối cứ đói lúc nào thì đi gặt lúa lúc đó, dùng đủ một ngày, không để dư thừa. Có một chúng sinh do tính lười nhác nên sáng đi gặt lúa, gặt luôn cả lúa cho bữa chiều. Đến chiều có một bè bạn đến gọi đi gặt lúa, anh ta bèn bảo rằng: “Anh cứ đi gặt đi. Sáng nay tôi đi gặt lúa đã kiếm luôn lương thực cho cả hai bữa rồi”. Lúc đó người bạn này nghe nói thế thì khen thầm trong bụng rằng: “Cách này cũng rất tốt. Hôm nay ta đi gặt sẽ kiêm luôn lương thực cho cả hai ngày”. Thế rồi họ cứ như thế mà bắt chước học tập nhau, gặt lúa cho cả hai ngày, ba ngày, bảy ngày, thậm chí nửa tháng, một tháng mà đem về, dần dần gấp bội số trước. Vì lòng tham đó ngày càng mạnh thêm, cho nên cuối cùng đã khiến cho lúa sinh ra cám bã, cằn cỗi gặt xong một lần không mọc lại được nữa. Mà có mọc lại thì hạt cũng xấu dần.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Thế là, mọi người lại tranh nhau mà hái lượm. Do tham tâm tích tụ, cám bã, cỏ rả ngày càng nhiều, lúa má không còn sức nữa, hái lượm đi rồi rễ không mọc lại. Nếu có chỗ nào còn sót lại, mọi người nhìn thấy liền bảo nhau: “Chúng mình phải chi ranh giới ra mà gặt lấy”. Ai nấy đều chia. Nhân ý nghĩa đó mà điền địa thế gian bắt đầu được cày cấy rồi đặt ra bờ cõi.</span></span><br class="kix-line-break" /> &nbsp;</p> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/LPKTRDdgvao_giHMQIcGONiALvz1uWTLwRH76Zhd9ru6Yx-yPtiZYxuselRt5_-hAVQPXP-lNikdUEr9oQT3ZFvksWx3hzTx8ieBbQgmXu5NA-ER7zA-ROncaa54PG3EvN9bDr4c" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 400px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><br class="kix-line-break" /> <span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Bấy giờ có một chúng sinh tuy tự mình có ruộng, song lại lén lút ăn trộm lúa của người khác, hai ba lần vẫn không chừa. Cuối cùng bị đẩy ra giữa đám đông để trình bày sự việc. Nhưng y lại ca cẩm nói: Chỉ vì thiếu lúa mà làm nhục tôi trước đám đông. Do duyên cớ đó nên đại chúng cùng họp lại mà bàn nhau rằng: “Không biết hai người đó ai là người có tội. Chúng ta có ý định chọn một trong chúng sinh trong đại chúng mà nhan sắc đoan chính, hình dung đầy đủ, trí tuệ thông đạt, lập làm điền chủ để trừng phạt kẻ có lỗi, nuôi nấng kẻ vô tội. Ruộng nương mà chúng ta cày cấy, ai nấy đều phải theo đúng phép cứ sáu phần thì phải trích ra một phần để cho điền chủ”.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Bấy giờ, trong đại chúng bèn chọn ra được một người có đủ đức độ bèn lập ra làm chúa đất. Chúa đất cứ theo đúng phép tắc mà trừng phát, dưỡng dục dân chúng. Dân chúng lập ra chúa đất rồi, thì do nhân duyên đó mà thế gian có giống vua Sát Đế Lợi.</span></span><br class="kix-line-break" /> &nbsp;</p> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/zomWMJLO3iG9RLBoBzwtbOrN_SnSTaoRWaQAG7XnNJ4YnulGawZXwByaEXcuI2sFWeORQY4R4DSkFnjM_vrwoSwAKUj1i8HaIQNAm1DJO9BsgaJOzofG2DwExmUPdKS6u02AcRmS" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 400px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><br class="kix-line-break" /> <span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Bấy giờ, có một chúng sinh nảy ra ý nghĩ rằng: “Mọi thứ gia đình vạn vật ở thế gian đều là gai góc, ung nhọt. Nay nên lìa bỏ vào núi hành đạo, ở nơi yên tĩnh để mà suy ngẫm”. Thế là bèn vào núi ngồi nghiền ngẫm dưới gốc cây, ngày ngày ra khỏi núi vào thôn xin ăn, người trong thôn thấy thì kính trọng cúng dàng, mọi người đều cùng khen là thiện. Người đó bèn lìa bỏ sự trói buộc của gia đình, vào núi cầu đạo. Vì người đó có khả năng lìa được các điều ác, các pháp bất thiện, giữ đạo ngay thẳng, luyện cho phẩm hạnh được trong sạch, nhân đó được gọi là Bà-la-môn. Do đó mà thế gian có dòng giống Bà-la-môn.</span><br class="kix-line-break" /> <br class="kix-line-break" /> <span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Trong chúng sinh lại còn có hạng người quen làm đủ các nghiệp thiện cư, trục lợi, để tự mưu sinh, nhân thế mà thế gian có dòng giống Tỳ Xá (tức là hạng lái buôn).</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Trong chúng sinh kia, lại có hạng dốc sức vào đồng ruộng, thạo mọi tạp nghệ để sinh sống, nhân đó &nbsp;mà thế gian có giống Thủ-đà-la (tức nông dân vậy).</span></span><br class="kix-line-break" /> &nbsp;</p> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/PgdQHlWdaQi2Xe9lP3Rknd-8fXTJzIorWhXojQuM9Xcff-ywJUuidWeBLG__DizB4NxYmfsGGPMEfJFdRDyTaH5ckksVHSAU664Az2WQm4E1mZ5kaXfL_-95NIKdn9V4ZCgHbMlT" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 600px; height: 400px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><br class="kix-line-break" /> <span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Do các nhân duyên đó, cho nên có bốn chủng tính và chủng tính Sát Đế Lợi là hơn cả, họ trường thọ và ở với nhau, tuổi thọ vô lượng, lúc tuổi thọ giảm đến mức tám vạn bốn ngàn tuổi thì người cao 16 trượng. Qua 100 năm thì giảm 1 tuổi. Cứ như vậy giảm tới 10 tuổi thì người chỉ con cao 1 thước. Lại qua 100 năm tăng thêm một tuổi. Cứ như vậy tăng tới 84.000 tuổi, mỗi lần tăng giảm như vậy là một Tiểu kiếp, cộng là một ngàn sáu trăm tám mươi vạn năm. Tăng giảm 20 lần như vậy gọi là Trung kiếp. Tổng cộng là ba vạn ba ngàn sáu trăm vạn năm.</span></span></p> &nbsp; <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh5.googleusercontent.com/yasHWJCPg20LazEK06CIjGC5y5JT1BlkuCAN2W4IbedVKxkazKdLaWrobXZU3nX7O0ObIYut51j-lC6TnLmmGFM3XGpSwB_78RsK6YdyUbiMpdw75p67DiJ1bHN9ruk0ifcn82RG" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 600px; height: 400px;" /></span></span></p> &nbsp; <div class="rteright" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px;"><em><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); font-style: italic; text-align: justify;">~ Trích "Lục đạo tập" </span></span></span></em></div> <p class="rteright" dir="ltr" style="margin: 0pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8;"><em><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><span id="docs-internal-guid-7ae7cb5b-e4d4-d0e6-0aeb-87bdc806f419" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); font-style: italic;">Thượng tọa. Thích Viên Thành</span></span></span></span></em></p> <p class="rteright" dir="ltr" style="margin: 0pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8;"><em><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><span id="docs-internal-guid-7ae7cb5b-e4d4-d0e6-0aeb-87bdc806f419" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); font-style: italic;">NXB Hải Phòng</span></span></span></span></em></p> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/luc-dao-tap-0">Lục đạo tập</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/nghiep">nghiệp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/sam-hoi">sám hối</a></div><div class="field-item even"><a href="/tinh-hoa">tinh hoa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/luan-hoi">luân hồi</a></div><div class="field-item even"><a href="/loai-nguoi">loài người</a></div><div class="field-item odd"><a href="/nguon-goc">nguồn gốc</a></div><div class="field-item even"><a href="/phat">phat</a></div><div class="field-item odd"><a href="/luc-dao-tap">lục đạo tập</a></div><div class="field-item even"><a href="/thich-vien-thanh">thích viên thành</a></div></div></div> Wed, 27 Dec 2017 03:46:10 +0000 quantri1963 4919 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/nguon-goc-loai-nguoi-trong-coi-sa-ba#comments Bậc Thầy theo các Truyền thống Phật giáo https://drukpavietnam.org/bac-thay-theo-cac-truyen-thong-phat-giao <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify; background-color: rgb(255, 244, 244);">Thượng sư là những chiếc bình quan trọng chứa đựng nước cam lồ gia trì mà bạn đón nhận, cho nên bổn phận của người đệ tử là cần kiểm chứng xem bậc Thầy và truyền thừa của ngài có thật sự thanh tịnh hay không. Bạn mới là người có trách nhiệm đối với chính sự giác ngộ của mình.</span></strong> <div class="rtejustify"><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><strong>Bậc Thầy theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy</strong><br /> Dựa theo động cơ thực hành, giáo pháp của Đạo Phật được chia thành các thừa như Tiểu thừa (gồm Thanh Văn và Duyên Giác), Đại thừa (thực hành Bồ tát đạo) và Kim Cương thừa bí mật. Bậc Thầy trong thực hành Tiểu thừa cần phải giữ giới Biệt giải thoát và các giới nguyện căn bản khác được dạy trong các kinh điển, đã có đủ mười năm từ khi thọ Cụ túc giới và giữ giới nghiêm mật. Nói tóm lại, bậc Thầy đó cần có các phẩm chất đáng kính và thuần thục việc giảng pháp.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/grab142699999722_lam_ban_ve_khai_niem_kho_dau_01_1024x6811.jpg?itok=kSKMCPPA" style="text-align: center;" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><strong>Bậc Thầy theo truyền thống Đại thừa</strong><br /> Phẩm chất quan trọng mà bậc Thầy thực hành truyền thống Đại thừa cần có là động cơ vị tha, tâm từ bi và không bao giờ từ bỏ chúng sinh. Các phẩm chất và khiếm khuyết được đánh giá theo mức độ vị kỷ nhiều hay ít. Một bậc Thầy cũng có những phẩm chất và khiếm khuyết nhưng điều đáng quan tâm là mức độ vô ngã vị tha của Ngài. Dù một bậc Thầy có nhiều phẩm chất tốt đẹp đến nhường nào, nhưng nếu vị đó không có lòng vị tha mạnh mẽ thì mọi phẩm chất khác đều trở thành khiếm khuyết. Ngoài hiểu biết về Tam Tạng, nhiều kinh điển còn đề cập đến điều kiện vô ngã của bậc Bồ tát. Chúng ta cũng có thể hiểu được điều này qua nhận thức suy luận. Một bậc Thầy như vậy cần có mười phẩm chất như tránh gây tổn hại, sống an bình, giữ giới và có khả năng làm mọi người an tâm.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/380-2.jpg?itok=OF8AYx55" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><strong>Bậc Thầy theo truyền thống Kim cương thừa </strong><br /> Với nền tảng là các giới Biệt giải thoát, Thượng sư Kim cương thừa cần phải có tình yêu thương và lòng bi mẫn dành cho chúng sinh cũng như các phẩm chất khác đã được trình bày ở trên đối với thực hành theo truyền thống Tiểu thừa và Đại thừa, tuy nhiên các phẩm chất đó cần được thấy rõ hơn. Bên cạnh đó, Thượng sư Kim cương thừa cũng cần có các phẩm chất được đề cập đến trong Bốn thứ lớp Mật thừa và các kinh điển khác. Tâm Thượng sư đã được trưởng dưỡng bằng quán đỉnh và việc truyền trao quán đỉnh cần hoàn hảo. Thượng sư Kim cương thừa cần có tâm chí thành thanh tịnh đối với Thượng sư của Ngài, thấy Thượng sư của Ngài là Phật và giữ giới nguyện Tam muội da giữa Thầy và trò một cách thanh tịnh tuyệt đối trên cả ba phương diện thân, khẩu, tâm. Việc Ngài giảng quan kiến thâm diệu của Đại Thủ Ấn hay Đại Toàn Thiện không chỉ là sự luận giải bằng lời, tựa như âm thanh thác đổ của dòng sông chảy xuống thung lũng, mà phải có nền tảng là sự hiểu biết và chứng ngộ thực sự bằng trải nghiệm. Cần kiểm chứng xem Thượng sư có sẵn lòng giảng pháp cho bất kỳ ai thỉnh cầu Ngài mà không phân biệt dựa vào tài sản, lời nói hoa mỹ hay hành vi của đệ tử hay không (vì Ngài xuất phát từ tình yêu thương và lòng bi mẫn). Điều quan trọng là cần kiểm chứng xem bậc Thầy có tấm lòng vị tha đến mức nào.</span></span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/slide81.jpg?itok=EVlJqeO0" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Đệ tử cũng cần kiểm chứng giới nguyện Tam muội da giữa bậc Thầy và Thượng sư của Ngài để xem giới nguyện Tam muội da đó có thanh tịnh hay không. Nhiều bậc Thầy trong quá khứ từng dạy rằng nếu đệ tử phạm hay bể giới nguyện Tam muội da trong truyền thừa của Thượng sư, thì dù có cố gắng đến đâu đi nữa trong thực hành tình yêu thương và lòng bi mẫn - Giai đoạn Phát triển và Giai đoạn Thành tựu, quan kiến Đại Toàn Thiện hay thiền Đại Thủ Ấn, hoặc lý Trung đạo thâm diệu - đệ tử đó cũng không thể đạt thêm bất kỳ thành tựu nào trên con đường tu tập tâm linh.&nbsp;</span><br /> <span style="font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Vì Thượng sư là những chiếc bình quan trọng chứa đựng nước cam lồ gia trì mà bạn đón nhận, cho nên bổn phận của người đệ tử là cần kiểm chứng xem bậc Thầy và truyền thừa của ngài có thật sự thanh tịnh hay không. Rốt cuộc, bạn mới là người có trách nhiệm đối với chính sự giác ngộ của mình.&nbsp;</span></span><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">&nbsp;<br /> <em><strong>(Trích từ ấn phẩm Tự truyện Pháp ký, tác giả Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa,<br /> Drukpa Việt Nam biên dịch và phát hành 2017)</strong></em></span></span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/tu-truyen-phap-ky">Tự Truyện Pháp Ký</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/bac-thay">bac thay</a></div><div class="field-item odd"><a href="/phat">phat</a></div><div class="field-item even"><a href="/drukpa-viet-nam">drukpa viet nam</a></div></div></div> Sun, 16 Oct 2022 12:33:52 +0000 quantri1963 5331 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/bac-thay-theo-cac-truyen-thong-phat-giao#comments