Drukpa Việt Nam - kiep nguoi https://drukpavietnam.org/kiep-nguoi vi Thắm tình đạo vị qua giao lưu văn hóa Phật giáo Việt – Nga và Ấn Độ https://drukpavietnam.org/giao-luu-phat-giao-viet-nam-nga-do <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><h2 class="rtejustify"><strong><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Chương trình "Giao lưu văn hóa Phật giáo Việt Nam - Liên bang Nga - Ấn Độ", diễn ra tại Tổ hợp Đa chức năng Hà Nội - Mátxcơva (Incentra), Nga ngày 29/9, được ghi dấu như một cuộc hạnh ngộ thắm tình đạo vị của những người con Phật tại xứ sở Bạch Dương.</span></span></strong></h2> <div class="rtecenter"><span style="color:#000000;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/phatgiao-org-vn-tham-tinh-dao-vi-giao-luu-van-hoa-pg-vn-nga-an-do1.jpg?itok=SpRl86gR" /></span><br /> <span style="color:#000080;"><em>Đức Gyalwang Drukpa và Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu&nbsp;</em></span> <p class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Dành nhiều quan tâm cho sự kiện đặc biệt này, Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga Ngô Đức Mạnh; ông Nguyễn Thanh Sơn, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Ủy viên Hội đồng Cố vấn Đối ngoại Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đã chia sẻ niềm vui khi được chứng kiến nấc thang mới trong sự hợp tác hữu nghị Việt Nam - Nga - Ấn Độ, ngoài lịch sử phát triển và giao lưu kinh tế, văn hóa lâu năm giữa các quốc gia.</span></span></p> <p><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/6-153835768403932363628_0.jpg?itok=nMJrQl_e" /></span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Đặc biệt chương trình được cung đón Đức Gyalwang Drukpa và Tăng đoàn Truyền thừa Drukpa của Ngài từ Ấn Độ sang tham dự giao lưu và giảng pháp theo tâm nguyện của kiều bào Việt Nam và cộng đồng Phật tử Nga.</span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">“Đây là cơ duyên, nhịp cầu nối giúp cho cộng đồng Phật giáo Việt nam tại Liên bang Nga và cộng đồng Phật tử tại Nga được gặp gỡ và cùng nhau tôn vinh tư tưởng tiến bộ của Đức Phật vào hoạt động cuộc sống thường ngày để hướng tới cuộc sống hòa bình, an lạc”, Đại sứ Ngô Đức Mạnh khẳng định.</span></span></p> <p><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/phatgiao-org-vn-tham-tinh-dao-vi-giao-luu-van-hoa-pg-vn-nga-an-do3.jpg?itok=QmSIqZ4f" /></span></span><br /> <em><span style="color:#000080;">Ông Nguyễn Thanh Sơn, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao phát biểu</span></em></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa cũng bày tỏ niềm hân hạnh được chào đón và tham gia vào mối lương duyên giữa Tăng đoàn Phật giáo Việt Nam và Nga: “Tôi rất tự hào là hành giả đến từ Ấn Độ, nơi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã đạt được giác ngộ cách đây hơn 2.500 năm và quay bánh xe Pháp chỉ với một mục đích duy nhất là mang lại hòa bình và hạnh phúc đích thực cho thế giới này. Ngày hôm nay những người con Phật từ Việt Nam, Nga và Ấn Độ cùng gặp gỡ ở đây cũng không ngoài mục đích và niềm vui được chia sẻ thông điệp hòa bình, hạnh phúc và hòa hợp của Đức Phật”.</span></span></p> <p><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/phatgiao-org-vn-tham-tinh-dao-vi-giao-luu-van-hoa-pg-vn-nga-an-do5.jpg?itok=f-JyMtEs" /></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Tham dự chương trình, Thượng tọa Thích Đức Thiện - Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Trưởng ban Phật giáo quốc tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam, phát biểu và ôn lại lịch sử du nhập đạo Phật từ Ấn Độ vào Việt Nam, hòa quyện với niềm tin, tín ngưỡng của người Việt, trở thành tôn giáo dân tộc; nêu bật những đóng góp của đạo Phật đối với sự phát triển đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.</span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Trong thời gian qua, được sự quan tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, các ban nghành cơ quan trong nước, của Đại sứ quán, đặc biệt là sự ủng hộ của chính quyền sở tại, cộng đồng người Việt Nam đã xây dựng các ngôi chùa tại Moscow và một số thành phố khác tại Nga. Bà con Việt Nam có điều kiện thường xuyên đến hành lễ, tổ chức các hoạt động văn hóa tâm linh, nhất tâm học tập, trau dồi và làm theo giáo lý sâu sắc của nhà Phật.</span></span></p> <p><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/3-4-1538357684035208602655.jpg?itok=ZkIwtwfV" /></span></span><br /> <span style="color:#000080;"><em>Đại sứ Việt Nam tại LB Nga - Ngô Đức Mạnh phát biểu</em></span></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Đan xen tiết mục biểu diễn của các nghệ sĩ Nga và Việt Nam trong chương trình này là những điệu múa Phật, âm nhạc, vũ điệu Kim Cương được các nhà sư tăng đoàn Drukpa trình diễn. Đại diện cộng đồng Phật tử Nga đến từ Trung tâm Phật giáo Liên Hoa Sinh tại Mátxcơva, ông Sergey Lariushkin, cho biết đã có một số năm tu tập theo truyền thống Kim Cương thừa và thực sự ấn tượng mạnh mẽ khi xem Tăng đoàn Drukpa trình diễn những tiết mục nghệ thuật đặc sắc và linh thiêng này.</span></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Nhiều bà con người Việt rất ấn tượng khi lần đầu được dự một chương trình giao lưu Phật giáo Việt Nam và quốc tế. “Là Phật tử nhiều năm nay nhưng hôm nay tôi mới hiểu thêm về Kim Cương Thừa, về sự đa dạng và độc đáo trong các pháp môn tu tập của Đức Phật. Chiều nay tôi sẽ tiếp ở lại đây để tham dự buổi lễ quán đỉnh”, anh Khoa Nguyên, bác sỹ thực tập tại một bệnh viện ở Mátxcơva, cho hay.</span></p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Sau buổi Giao lưu văn hóa, Đức Gyalwang Drukpa sẽ cử hành Pháp hội cầu nguyện hòa bình thế giới, quốc thái dân an tại 2 thành phố Mátxcơva và St. Peterburg kéo dài từ nay đến 8/10.</span></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:14px;"><em>Khắc Hà</em></span></span></p> <p class="rtejustify"><span style="color:#0000CD;"><span style="font-size:14px;"><em>Từ Mátxcơva<br /> Nguồn:&nbsp;</em><a href="https://dantri.com.vn/the-gioi/giao-luu-phat-giao-viet-nam-nga-an-do-20181001084934325.htm">https://dantri.com.vn/the-gioi/giao-luu-phat-giao-viet-nam-nga-an-do-201...</a></span></span><br /> <span style="color:#000080;"><em><a href="http://phatgiao.org.vn/tin-tuc/201810/Tham-tinh-dao-vi-qua-giao-luu-van-hoa-Phat-giao-Viet-Nga-va-an-do-32034/ ">http://phatgiao.org.vn/tin-tuc/201810/Tham-tinh-dao-vi-qua-giao-luu-van-...</a></em></span></p> </div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/tin-bao-chi">Tin báo chí</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/duc-phap-vuong-gyalwang-drukpa">duc phap vuong gyalwang drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/kiep-nguoi">kiep nguoi</a></div><div class="field-item even"><a href="/drukpa">drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/di-da-phat">a di da phat</a></div><div class="field-item even"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div></div></div> Mon, 01 Oct 2018 04:07:39 +0000 quantri1963 5893 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/giao-luu-phat-giao-viet-nam-nga-do#comments 5 phút quán Vô thường mỗi ngày sẽ khiến cuộc sống của bạn ý nghĩa hơn https://drukpavietnam.org/thien-dinh-ve-cai-chet-va-vo-thuong <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtecenter"> <p class="phienam"><span style="color:#000080;"><strong><span style="font-size:16px;">SrIDSUM MITAG TONKE TrINTANG DrA/<br /> "Ba cõi phù du mây thu bay.<br /> <br /> DrOWE KYETCHHI GARLA TATANG TSHUNG/<br /> Sinh tử khác nào vũ điệu say.<br /> <br /> DrOWEI TSHEDrO NAMKHEI LOGDrA TE/<br /> Chúng sinh mạng mỏng như chớp lóe,<br /> <br /> RIZAR BABCHHU ZHINTU NYURGYOG DrO/<br /> Trôi nhanh như thác đổ non ghềnh".&nbsp;</span></strong></span><br /> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/kinh-vo-thuong.jpg?itok=3DL3mD9P" /></p> </div> <span style="font-size:16px;"><em><span style="color:#000080;">Bài kệ trên trích từ kinh Phổ Diệu có nghĩa là Tam giới </span><a href="http://daibaothapmandalataythien.org/1-vo-thuong"><span style="color:#000080;">vô thường</span></a><span style="color:#000080;"> và không bền vững. Cuộc sống trôi nhanh về phía cái chết, như điệu nhảy của vũ công, tia chớp trên bầu trời, hay dòng thác đổ - chúng liên tục chuyển động và biến đổi không ngừng dù chỉ trong giây lát.</span></em><br /> <span style="color:#000080;"><em>Hơn nữa, cảnh giới và giây phút cái chết đến chúng ta không thể biết trước được. Kinh Suhllekha viết:</em><br /> <strong>“Đời người với bao khổ não vô thường hơn cả bong bóng nước trước gió. Vì vậy, phi thường thay nếu được thở ra, hít vào và được thức tỉnh sau cơn mê dài</strong><strong>”</strong><strong>.</strong><br /> <em>Vì thế, hãy suy ngẫm về cơ may hành giả đang có để thực hành giáo pháp. Hãy nhiệt tâm tinh tiến tu hành không sao nhãng.</em></span><span style="color:#000000;"><em>&nbsp;</em></span></span><br /> <br /> <span style="font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Bản chất của cuộc sống, của cõi luân hồi là vô thường. Chúng ta thường không ý thức được về điều này bởi luôn mải mê với vô số ham muốn, tham vọng, hạnh phúc và khổ đau... để chúng cuốn trôi chúng ta qua hết tháng ngày như những dòng thác lũ. Hãy tạm dừng một chút trên hành trình vội vã của mình để lắng tâm tư duy và quán niệm rằng trên đời này, chẳng có gì không thay đổi, chẳng có gì vĩnh viễn thường hằng, và hãy ý thức được kiếp người mong manh ngắn ngủi, để chúng ta biết trân trọng hơn và sử dụng cuộc đời mình có ý nghĩa hơn.</span> <div class="rtecenter"><img src="https://media.giphy.com/media/jfZOrWOXiJk7C/giphy.gif" style="text-align: center;" /></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div><span style="font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Để khởi đầu, bạn hãy xin nguyện giờ thiền này tạo ra sự an lạc lớn hơn cho khắp thảy chúng sinh, hãy cầu nguyện giờ thiền này sẽ là nhân cho bản thân đạt được giác ngộ để có thể lợi ích cho hết thảy chúng sinh, để bản thân cùng hết thảy hữu tình thoát khỏi khổ đau và đạt được giác ngộ. Sau đó hãy hướng tâm bạn vào thân thể, hãy nghĩ đến các bộ phận như hai tay, hai chân, đầu, da, máu, xương, dây thần kinh và các cơ. Hãy lần lượt kiểm chứng từng bộ phần cùng cảm giác đi kèm. Hãy thiền định về bản chất của các bộ phận này trên cơ thể, chúng làm bằng chất liệu gì, và hình dáng, kích thước như thế nào. Hãy nhạy cảm nhận rõ nét sự vận hành của thân thể cũng như chuyển động đang xảy ra vào từng thời điểm. Sự thay đổi đều đặn trong hơi thở, nhịp đập trái tim, lưu thông máu trong người và năng lượng của các mạch thần kinh. Hãy hiểu rõ về thân thể bạn thậm chí ở mức độ vi tế hơn là kết cấu của tế bào trong thân thể, thân thể hoàn toàn được tạo thành từ những tế bào sống, xuất hiện, dịch chuyển, tái tạo, chết đi và tan rã. Ở cấp độ vi tế hơn nữa, tất cả bộ phận của bạn được tạo thành từ những phân tử, nguyên tử và phần tử nhỏ bé hơn nguyên tử. Những yếu tố cấu thành này liên tục chuyển động và thay đổi. Hãy cố gắng có được một cảm giác thực sự về sự thay đổi đang diễn ra mọi khoảnh khắc trong thân thể bạn.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"> <div class="media_embed" height="459px" width="816px"><iframe allow="autoplay; encrypted-media" allowfullscreen="" frameborder="0" height="459px" src="https://www.youtube.com/embed/EZZJqX57CEc" width="816px"></iframe></div> </div> <div class="rtejustify"><span style="font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Sau khi suy ngẫm về sự vô thường của thế giới bên trong bao gồm thân và tâm bạn, hãy mở rộng sự chú ý ra thế giới bên ngoài. Hãy nghĩ về môi trường những thứ gần với bạn như chiếc đệm, tấm thảm hay chiếc gường bạn đang ngồi, sàn nhà, tường nhà, các cửa sổ và trần của căn phòng nơi bạn đang ngồi thiền, các đồ đạc và những thứ khác ở trong phòng. Hãy xem xét từng thứ trong số đó, trông có vẻ tĩnh tại, rắn chắc nhưng thực tế lại là vật chất được tạo thành từ vô số những phân tử vô cùng nhỏ bé đang dịch chuyển, chuyển động. Hãy an trụ trong trải nghiệm đó một lúc. Sau đó hãy hướng sự chú ý ra xa hơn một chút vượt ra khỏi bức tường trong căn phòng, bạn hãy nghĩ đến những người khác, thân và tâm họ cũng liên tục biến đổi, không tồn tại bất biến trong bất cứ khoảnh khắc nào. Điều này cũng đúng cho khắp thảy chúng sinh khác như các loài động vật, chim chóc và côn trùng. Hãy nghĩ đến tất cả những đối tượng bất động trên thế giới và trong vũ trụ như ngôi nhà, tòa nhà cao tầng, đường xá, xe cộ, núi non đại dương và sông ngòi, trái đất, mặt trời, mặt trăng và các vì sao,… Tất cả đều được tạo nên từ nguyên tử và phần tử nhỏ bé và liên tục thay đổi trong từng khoảnh khắc, không có thứ gì tồn tại vĩnh viễn thường hằng mà không có sự thay đổi. Hãy tập trung vào trải nghiệm này!</span></div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/kobani_hoang_tan_5.jpg?itok=OQTeT26w" />&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Trong quá trình thiền định về vô thường, bạn cần có cảm nhận rõ ràng mạnh mẽ về bản chất luôn thay đổi của vạn vật. Hãy duy trì sự chú ý, tập trung của bạn vào cảm giác đó trong thời gian càng lâu càng tốt mà không để cho tâm trí bạn bị xao động. Nói một cách khác, hãy ổn định việc thiền định. Hãy để tâm trí bạn tràn ngập trải nghiệm đó. Khi cảm giác mạnh mẽ rõ ràng về bản chất luôn thay đổi của vạn vật đã giảm đi hay sự chú ý của bạn bắt đầu trở lên sao nhãng, một lần nữa hãy phân tích về vô thường của thân, tâm và cảnh.</span><br style="box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;" /> <span style="font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Bạn hãy kết thúc giờ thiền định với suy nghĩ rằng việc bám chấp vào sự thường còn của vạn pháp là một chuyện không thực tế và là sự tự lừa dối bản thân. Bất cứ thứ gì đẹp đẽ, làm chúng ta hài lòng đều sẽ thay đổi và cuối cùng biến mất.</span><br style="box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;" /> <span style="font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Vì vậy, chúng ta không thể kỳ vọng bất cứ thứ gì hay điều gì sẽ đem lại hạnh phúc vĩnh viễn. Ngoài ra, bất cứ thứ gì không đẹp hay khiến chúng ta không hài lòng đều cũng không tồn tại mãi mãi. Mọi thứ sẽ thay đổi, có thể thay đổi theo chiều hướng tốt hơn, cho nên chúng ta không cần buồn rầu hay chối bỏ điều gì cả.</span><br style="box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;" /> <span style="font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Nói một cách chung nhất, vô thường là tính chất căn bản của vạn pháp thế gian bao quát toàn bộ thân, tâm, cảnh. Sự thay đổi này luôn tiếp diễn không ngừng và dẫn chúng ta đến cái đích cuối cùng của cuộc sống hiện tại - đó là cái Chết - một hiện tướng rõ rệt nhất, lớn lao nhất và khốc liệt nhất của vô thường. Đây cũng là một đề mục lớn trong đề tài quán niệm về vô thường mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong phần thực hành kế tiếp.</span></div> <div class="rtecenter"><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/image14_1.jpg?itok=uQBbvsPU" style="height: 894px; width: 600px;" /></div> <div class="rtejustify"><span style="font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;">Đức Phật có nói rằng trong tất cả các dấu chân thì dấu chân voi là lớn nhất, trong tất cả các phép quán thì quán vô thường là lớn nhất. Vì vậy, chúng ta nên trân trọng hơn những giây phút, khoảnh khắc ta đang sống trong cuộc đời này, để chúng ta sử dụng cuộc đời này một cách có ý nghĩa hơn. Các bậc Thầy giác ngộ nhắc nhở chúng ta rằng: Nếu buổi sáng con không quán vô thường thì con sẽ để buổi sáng trôi qua vô ích. Nếu buổi trưa con không quán vô thường thì buổi chiều con sẽ để trôi qua vô ích. Nếu buổi tối con không quán vô thường thì con sẽ để cả đêm trôi qua vô ích. Nhờ có pháp quán vô thường mà ban có thêm năng lượng để ta trưởng dưỡng niềm tin sâu hơn với sự thực hành Phật pháp</span></div> <p class="rtejustify" dir="ltr" style="margin: 6pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8;"><span style="color: rgb(51, 51, 51); font-family: sans-serif, Arial, Verdana, &quot;Trebuchet MS&quot;; font-size: 13px; text-align: justify; background-color: rgb(255, 255, 255);">Các bài có liên quan:</span><br /> <a href="http://drukpavietnam.org/thien-dinh-ve-cai-chet-va-vo-thuong" style="color: rgb(7, 130, 193); font-family: sans-serif, Arial, Verdana, &quot;Trebuchet MS&quot;; font-size: 13px; text-align: justify; background-color: rgb(255, 255, 255);">http://drukpavietnam.org/thien-dinh-ve-cai-chet-va-vo-thuong</a><br style="color: rgb(51, 51, 51); font-family: sans-serif, Arial, Verdana, &quot;Trebuchet MS&quot;; font-size: 13px; text-align: justify; background-color: rgb(255, 255, 255);" /> <a href="http://drukpavietnam.org/thien-dinh-ve-kho-luan-hoi" style="color: rgb(7, 130, 193); font-family: sans-serif, Arial, Verdana, &quot;Trebuchet MS&quot;; font-size: 13px; text-align: justify; background-color: rgb(255, 255, 255);">http://drukpavietnam.org/thien-dinh-ve-kho-luan-hoi</a><br style="color: rgb(51, 51, 51); font-family: sans-serif, Arial, Verdana, &quot;Trebuchet MS&quot;; font-size: 13px; text-align: justify; background-color: rgb(255, 255, 255);" /> <a href="http://drukpavietnam.org/thien-dinh-ve-luat-nhan-qua" style="color: rgb(7, 130, 193); font-family: sans-serif, Arial, Verdana, &quot;Trebuchet MS&quot;; font-size: 13px; text-align: justify; background-color: rgb(255, 255, 255);">http://drukpavietnam.org/thien-dinh-ve-luat-nhan-qua</a><br style="color: rgb(51, 51, 51); font-family: sans-serif, Arial, Verdana, &quot;Trebuchet MS&quot;; font-size: 13px; text-align: justify; background-color: rgb(255, 255, 255);" /> <a href="http://drukpavietnam.org/thien-dinh-ve-nguoi-kho-duoc" style="color: rgb(7, 130, 193); font-family: sans-serif, Arial, Verdana, &quot;Trebuchet MS&quot;; font-size: 13px; text-align: justify; background-color: rgb(255, 255, 255);">http://drukpavietnam.org/thien-dinh-ve-nguoi-kho-duoc</a></p> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/khai-thi-ve-nghe-thuat-thien-dinh">Khai thị về Nghệ thuật Thiền định</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/cai-chet">cái chêt</a></div><div class="field-item odd"><a href="/vo-thuong">vô thường</a></div><div class="field-item even"><a href="/song-chet">song chet</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div><div class="field-item even"><a href="/tinh-hoa">tinh hoa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa">drukpa</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gyalwa-dokhampa">Gyalwa Dokhampa</a></div><div class="field-item even"><a href="/khamtrul">Khamtrul</a></div><div class="field-item odd"><a href="/kiep-nguoi">kiep nguoi</a></div><div class="field-item even"><a href="/di-da-phat">a di da phat</a></div><div class="field-item odd"><a href="/kim-cuong-thua-1">Kim cương thừa</a></div></div></div> Mon, 20 Dec 2021 12:07:30 +0000 quantri1963 2149 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/thien-dinh-ve-cai-chet-va-vo-thuong#comments