Drukpa Việt Nam - vãng sinh https://drukpavietnam.org/vang-sinh vi Điều kiện gì để được vãng sinh về cõi Tây phương? https://drukpavietnam.org/bardo-dieu-kien-gi-de-duoc-vang-sinh-ve-coi-tay-phuong <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtejustify"><strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Vãng sinh về cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà rất dễ dàng không phải là do chúng ta có nhiều công đức mà do chúng ta được nương vào nguyện lực và lòng từ bi vô bờ của Đức Phật A Di Đà. Và bản thân chúng ta cũng phải có một chút thiện nghiệp.</span></strong><br /> <br /> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Chúng ta biết rằng chư Phật đều có cõi Tịnh độ riêng của các ngài. Sau này khi chúng ta thành Phật, chúng ta cũng sẽ có cõi Tịnh độ của mình. Các cõi Tịnh độ đều có đặc điểm riêng khác nhau tùy thuộc tâm nguyện của vị Phật đó khi Ngài còn là một vị Bồ tát.<br /> Nếu xét trên quan điểm của Đại Thừa Phật giáo, </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"> cũng từng là một vị Bồ tát, Ngài đã tích lũy vô lượng công đức, thực hành sáu Ba La Mật, tịnh hóa và thiền định trong vô số kiếp. Khi chúng ta cúng dường đèn, chúng ta thường chỉ hồi hướng cho sức khỏe, may mắn và sự an lành cho bản thân và gia đình. Đối với </span></span><a href="http://drukpavietnam.org/nghi-quy-tu-tri-gian-luoc-duc-ban-ton-phat-di-da"><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà</span></a><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">, mỗi khi Ngài cúng dường đèn hay tu tập, Ngài thường cầu nguyện nương công đức đó để thành tựu Phật quả vì lợi ích của hết thảy hữu tình và tạo ra cõi Tịnh độ </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">&nbsp;A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"> với tất cả các phẩm chất như các cõi Tịnh độ khác mà thậm chí một chúng sinh phàm tình chưa phải là Bồ Tát, chưa giác ngộ và còn mang nhiều bất thiện nghiệp, nhờ nguyện lực của Ngài, vẫn có thể được sinh lên cõi Tịnh Độ A Di Đà.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/coi-tay-phuong.jpg?itok=mZOIWTqY" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Chúng ta thường chỉ tích lũy được một chút công đức thông qua trì tụng hay cúng dàng nhưng chúng ta lại mong cầu thành tựu to lớn. Tất nhiên, sự mong cầu của chúng ta cũng thành hiện thực do chúng ta đã tích lũy các nhân duyên. Lẽ nào Đức Phật A Di Đà qua hàng vô số kiếp thực hành miên mật, tích lũy vô lượng công đức như vậy, mà tâm nguyện này lại không viên mãn cho được. Tất nhiên tâm nguyện của Ngài sẽ được viên mãn, nếu không, quy luật nhân quả đã không đúng. Vãng sinh về cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà rất dễ dàng không phải là do chúng ta có nhiều công đức mà do chúng ta được nương vào nguyện lực và lòng từ bi vô bờ của Đức Phật A Di Đà. Và bản thân chúng ta cũng phải có một chút thiện nghiệp.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="http://drukpavietnam.org/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/10998397_1007279679296380_1325470241580456655_o.jpg?itok=WnAizvlQ" style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: center;" /></div> &nbsp;&nbsp;<span style="text-align: center;">&nbsp;</span> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Nhưng phải chăng nói như thế có nghĩa là chúng ta không cần làm gì mà chỉ đợi Đức Phật A Di Đà đến đón? Điều đấy rất sai, rất tà kiến bởi trái với luật nhân quả. Chúng ta phải&nbsp; tự tạo ra các điều kiện nhân quả để đón nhận sự gia trì của Đức Phật A Di Đà. Ví dụ một giọt nước cũng có thể giúp chúng ta giải cơn khát. Nhưng để uống được nước, chúng ta phải có điều kiện là có miệng. Hoặc như sáng nay chúng tôi có thảo luận về việc Đạo Phật là một môn khoa học. Tôi sẽ tìm một ví dụ mang tính khoa học. Con người không thở được trong nước không phải vì trong nước không có oxy. Loài cá vẫn có thể thở và sống dưới nước vì trong nước vẫn có oxy. Còn chúng ta không có nghiệp thở được trong nước. Tương tự như vậy, sự gia trì, nguyện lực của Đức Phật A Di Đà vẫn luôn sẵn đủ, vãng sinh về cõi Tịnh Độ của Ngài không khó nhưng vẫn cần có một số nhân duyên nhất định.&nbsp;</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="http://drukpavietnam.org/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/2946509903_9f0b0e445a_b_0.jpg?itok=jTrMZYfV" style="text-align: center;" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Trong kinh A Di Đà có dạy rằng, một trong các điều kiện tối thiểu để được vãng sinh về cõi Tịnh độ của Ngài là người đó không phạm phải trọng tội ngũ nghịch như giết cha, giết mẹ, giết bậc A-la-hán, làm Phật chảy máu, phá hoại hòa hợp Tăng. Ngoài ra, còn có một điều kiện nữa, đó là người đó không tạo bất thiện nghiệp do báng Pháp. Có nghĩa là nếu ai đó nói rằng: “Nguyên thủy Phật giáo không đúng. Chỉ có Kim Cương thừa mới là đúng đắn”, hoặc “Kim Cương thừa là không đúng, Đại thừa Phật giáo mới là con đường đúng đắn”. Nói như vậy có nghĩa là họ đã gieo nhân từ bỏ Phật pháp. Bởi cho dù đó là Nguyên thủy hay Đại thừa thì cũng đều là giáo pháp của Đức Phật. Chúng ta tự gây mâu thuẫn khi từ bỏ Phật pháp nhưng đồng thời lại mong đức Phật và giáo Pháp của Ngài cứu độ cho mình. Tôi không rõ các Phật tử Việt Nam hiểu biết thế nào, nhưng trong Kinh có nói rất rõ ràng rằng tội ngũ nghịch và từ bỏ Phật pháp là những bất thiện nghiệp mà những ai mong nguyện được vãng sinh Tịnh độ tuyệt đối không được phạm.</span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/12095015_713903055376892_4637763225467347496_o.jpg?itok=cAqWiOzO" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Tôi sẽ chia sẻ tiếp với các bạn những điều kiện cần thiết khác.<br /> Khi nói về điều kiện tích cực, ở đây có ba điều kiện quan trọng chúng ta cần phải tích lũy. <strong>Thứ nhất </strong>là đức tin kiên cố và tâm chí thành dâng hiến lên </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"> và cõi Tịnh Độ của Ngài. Đức Phật Thích Ca có dạy rằng cõi Tịnh Độ của </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"> ở Tây Phương. Vì vậy, mỗi khi chúng ta cầu nguyện hay cúng dàng đèn lên </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">, chúng ta nên hướng về phía Tây tha thiết cầu nguyện được vãng sinh về cõi Tịnh Độ của Ngài.<br /> <br /> <strong>Thứ hai </strong>là chúng ta phải thực hành quán tưởng rõ ràng về hình ảnh cũng như các mô tả về cõi Tịnh độ thù thắng của </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">. Cõi Tịnh độ của Ngài có những phẩm chất tuyệt hảo nào, hình ảnh ra sao. Điều này các bạn cần phải đọc rất kỹ trong Kinh </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"> và cầu nguyện để có được sự quán tưởng rõ ràng về cõi Tịnh độ của Ngài.<br /> <br /> <strong>Điều kiện thứ ba</strong> chính là tâm bồ đề. Ở đây, chúng ta nguyện vãng sinh về cõi Tây Phương không phải vì sự giải thoát cho riêng bản thân mình mà để có được điều kiện thuận duyên trong việc thực hành để thành tựu giác ngộ để sau đó có thể quay trở lại lợi ích cho chúng sinh trong cõi Sa Bà này.Đây cũng là điểm khác biệt giữa cõi Tịnh Độ và Thiên Đường trong các tôn giáo khác.Khi nói về hạnh phúc, các tôn giáo khác cho rằng lên Thiên đường là cái đích cuối cùng.Nhưng trong đạo Phật, nếu vãng sinh về cõi Tịnh độ, nhiệm vụ của chúng ta vẫn chưa kết thúc. Tịnh độ là nơi có điều kiện hoàn hảo để thực hành Pháp, ở đó chúng ta vẫn phải chăm chỉ thụ nhận giáo pháp, tu tập tinh tiến, đạt được giác ngộ, quay trở lại nhân gian làm lợi ích cho chúng sinh.</span></span></div> <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/untitled_2.png?itok=XzNMIMcx" /></span><br /> <span style="color:#000080;"><em>(Chủng tử tự:&nbsp;SHRI)</em></span></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="text-align: justify; font-size: 16px;"><span style="color:#000000;">Như </span></span><span style="text-align: justify; color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="text-align: justify; font-size: 16px;"><span style="color:#000000;"> đã phát đại nguyện, nếu bạn viên mãn ba điều kiện nói trên, không tạo các cực bất thiện nghiệp, hàng ngày, hàng tối hướng về phương Bắc và phương Tây, miên mật trì tụng ít nhất một trăm biến chân ngôn hoặc hồng danh của Ngài “</span></span><a href="http://drukpavietnam.org/nghi-quy-tu-tri-gian-luoc-duc-ban-ton-phat-di-da" style="text-align: justify;"><span style="color:#000000;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px; text-align: center; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif !important;">OM AH MI DHEWA SHRI</strong></span></a><span style="text-align: justify; font-size: 16px;"><span style="color:#000000;"><strong>”</strong> hay “<strong>NAMO&nbsp;A DI ĐÀ PHẬT</strong>” theo truyền thống của Việt Nam, khi cái chết xảy đến, chắc chắn </span></span><span style="text-align: justify; color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="text-align: justify; font-size: 16px;"><span style="color:#000000;"> sẽ đến tiếp dẫn họ về cõi Tịnh Độ của Ngài. Đó chính là nguyện của </span></span><span style="text-align: justify; color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="text-align: justify; font-size: 16px;"><span style="color:#000000;">.</span></span></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Có rất nhiều câu chuyện minh chứng cho sự viên mãn, thành tựu cõi Tịnh độ này ở Việt Nam cũng như ở vùng Himalaya. Ví dụ như câu chuyện về bà ngoại của Đức Pháp Vương hiện đời.Cả cuộc đời mình, bà luôn hành trì pháp tu của </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"> một cách rất miên mật. Khi nhân duyên với cõi Sa bà đã mãn, chư Tăng được thỉnh tới để thực hành pháp Phowa cho bà nhưng bà đã nhẹ nhàng trả lời rằng không cần thiết phải làm như vây. Vì trong linh kiến của mình, bà đã nhìn thấy </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"> đến tiếp dẫn bà về cõi Tịnh Độ của Ngài. Bên cạnh đó, tôi cũng đã đọc rất nhiều câu chuyện tương tự như vậy ở trên mạng, về những người trong thời hiện đại ở Singapore, hay Trung Quốc. Nhờ cầu nguyện </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">, trước khi chết, nhiều người đã thấy những linh kiến được </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"> trong ánh sáng màu đỏ thọ ký và dẫn dắt về cõi Tịnh Độ của Ngài. Cõi Tịnh độ là có thật, và chư Phật không nói sai vì các Ngài chẳng có lý do gì để làm như vậy.<br /> <br /> Theo quy luật nhân quả và quy luật về nghiệp, chúng ta có thể hiểu rằng việc thực hành trì tụng chân ngôn </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà&nbsp;</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">có thể giúp chúng ta viên mãn, thành tựu như thế nào. Nếu các bạn thỏa mãn tất cả những điều kiện nói trên, chắc chắn rằng chúng ta sẽ được vãng sinh về cõi Tịnh độ của </span></span><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Đức Phật A Di Đà</span><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">.&nbsp;</span></span></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000080;"><em>(Trích từ Khai thị của Đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa trong chuyến viếng thăm Việt Nam, 5/2014)</em></span><br /> <span style="color:#FF0000;"><em>Quý vị có thể trì tụng pháp tu A Di Đà và dowdload clip, âm thanh <a href="http://drukpavietnam.org/nghi-quy-tu-tri-gian-luoc-duc-ban-ton-phat-di-da"><strong>tại đây</strong></a></em></span></span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/bardo-khoa-hoc-sinh-tu">Bardo - Khoa học sinh tử</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/tay-phuong">tây phương</a></div><div class="field-item odd"><a href="/cuc-lac">cực lạc</a></div><div class="field-item even"><a href="/niem-phat">niem phat</a></div><div class="field-item odd"><a href="/di-da-phat">a di da phat</a></div><div class="field-item even"><a href="/nam-mo-di-da-phat">nam mo a di da phat</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div><div class="field-item even"><a href="/tinh-hoa">tinh hoa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa">drukpa</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gyalwa-dokhampa">Gyalwa Dokhampa</a></div><div class="field-item even"><a href="/khamtrul">Khamtrul</a></div><div class="field-item odd"><a href="/vang-sinh">vãng sinh</a></div></div></div> Mon, 10 Oct 2022 10:16:03 +0000 quantri1963 2224 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/bardo-dieu-kien-gi-de-duoc-vang-sinh-ve-coi-tay-phuong#comments Vãng sinh về cõi Tây Phương Tịnh Độ dễ hay khó? https://drukpavietnam.org/duc-nhiep-chinh-vuong-khai-thi-dieu-kien-de-duoc-vang-sinh-ve-coi-tay-phuong <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtejustify"> <p dir="ltr"><strong><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Vãng sinh về cõi Tây Phương Tịnh Độ dễ hay khó ?</span></span></strong></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Việc vãng sinh về cõi Tây Phương Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà là rất dễ dàng. Điều này không phải vì chúng ta có nhiều công đức mà do được nương vào nguyện lực và lòng từ bi vô bờ của Đức Phật A Di Đà. Và bản thân chúng ta cũng phải có một chút thiện nghiệp.</span></span></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Chúng ta biết rằng chư Phật đều có cõi Tịnh độ riêng của các ngài. Sau này khi chúng ta thành Phật, chúng ta cũng sẽ có cõi Tịnh độ của mình. Các cõi Tịnh độ đều có đặc điểm riêng khác nhau tùy thuộc tâm nguyện của vị Phật đó khi Ngài còn là một vị Bồ tát.</span></span></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Nếu xét trên quan điểm của Đại Thừa Phật giáo, Đức Phật A Di Đà cũng từng là một vị Bồ tát, Ngài đã tích lũy vô lượng công đức, thực hành sáu Ba La Mật, tịnh hóa và thiền định trong vô số kiếp. Khi cúng dường đèn, chúng ta thường chỉ hồi hướng cho sức khỏe, may mắn và sự an lành cho bản thân và gia đình. Đối với Đức Phật A Di Đà, mỗi khi Ngài cúng dường đèn hay tu tập, Ngài thường cầu nguyện nương công đức đó để thành tựu Phật quả vì lợi ích của hết thảy hữu tình và tạo ra cõi Tịnh độ &nbsp;A Di Đà với tất cả các phẩm chất như các cõi Tịnh độ khác mà thậm chí một chúng sinh phàm tình chưa phải là Bồ Tát, chưa giác ngộ và còn mang nhiều bất thiện nghiệp, nhờ nguyện lực của Ngài, vẫn có thể được sinh lên cõi Tịnh Độ A Di Đà.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/coi_tinh_do_-_duc_a_di_da_2_chinhmau_-_copy_0.jpg?itok=jq7OUdX5" style="width: 500px;" /><br /> <em>Cảnh giới Tây Phương Tịnh độ</em></span></span></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Chúng ta thường chỉ tích lũy được một chút công đức thông qua trì tụng hay cúng dàng nhưng chúng ta lại mong cầu thành tựu to lớn. Tất nhiên, sự mong cầu của chúng ta cũng thành hiện thực do chúng ta đã tích lũy các nhân duyên. Lẽ nào Đức Phật A Di Đà qua hàng vô số kiếp thực hành miên mật, tích lũy vô lượng công đức như vậy, mà tâm nguyện này lại không viên mãn cho được. Tất nhiên tâm nguyện của Ngài sẽ được viên mãn, nếu không, quy luật nhân quả đã không đúng. Việc vãng sinh về cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà là rất dễ dàng. Điều này không phải vì chúng ta có nhiều công đức mà do được nương vào nguyện lực và lòng từ bi vô bờ của Đức Phật A Di Đà. Và bản thân chúng ta cũng phải có một chút thiện nghiệp.</span></span></p> <p dir="ltr"><strong><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Phải chăng chúng ta không cần làm gì mà chỉ đợi Đức Phật A Di Đà đến tiếp dẫn?</span></span></strong></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Nhưng phải chăng nói như thế có nghĩa là chúng ta không cần làm gì mà chỉ đợi Đức Phật A Di Đà đến tiếp dẫn? Điều đấy rất sai, rất tà kiến bởi trái với luật nhân quả. Chúng ta phải &nbsp;tự tạo ra các điều kiện nhân quả để đón nhận sự gia trì của Đức Phật A Di Đà. Ví dụ một giọt nước cũng có thể giúp chúng ta giải cơn khát. Nhưng để uống được nước, chúng ta phải có điều kiện là có miệng. Hoặc như con người không thở được trong nước không phải vì trong nước không có oxy. Loài cá vẫn có thể thở và sống dưới nước vì trong nước vẫn có oxy. Còn chúng ta không có nghiệp thở được trong nước. Tương tự như vậy, sự gia trì, nguyện lực của Đức Phật A Di Đà vẫn luôn sẵn đủ, vãng sinh về cõi Tịnh Độ của Ngài không khó nhưng vẫn cần có một số nhân duyên nhất định. </span></span></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Trong kinh A Di Đà có dạy rằng, một trong các điều kiện tối thiểu để được vãng sinh về cõi Tịnh độ của Ngài là người đó không phạm phải trọng tội ngũ nghịch như giết cha, giết mẹ, giết bậc A-la-hán, làm Phật chảy máu, phá hoại hòa hợp Tăng. Ngoài ra, còn có một điều kiện nữa, đó là người đó không tạo bất thiện nghiệp do báng Pháp. Có nghĩa là nếu ai đó nói rằng: “Nguyên thủy Phật giáo không đúng. Chỉ có Kim Cương thừa mới là đúng đắn”, hoặc “Kim Cương thừa là không đúng, Đại thừa Phật giáo mới là con đường đúng đắn”. Nói như vậy có nghĩa là họ đã gieo nhân từ bỏ Phật pháp. Bởi cho dù đó là Nguyên thủy hay Đại thừa thì cũng đều là giáo pháp của Đức Phật. Chúng ta tự gây mâu thuẫn khi từ bỏ Phật pháp nhưng đồng thời lại mong Đức Phật và giáo Pháp của Ngài cứu độ cho mình. Tôi không rõ các Phật tử Việt Nam hiểu biết thế nào, nhưng trong Kinh có nói rất rõ ràng rằng tội ngũ nghịch và từ bỏ Phật pháp là những bất thiện nghiệp mà những ai mong nguyện được vãng sinh Tịnh độ tuyệt đối không được phạm. &nbsp;&nbsp; &nbsp; </span></span></p> <p dir="ltr"><strong><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Ba điều kiện quan trọng chúng ta cần phải tích lũy</span></span></strong></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Tôi sẽ chia sẻ tiếp với các bạn những điều kiện cần thiết khác. Khi nói về điều kiện tích cực, ở đây có <strong>ba điều kiện</strong> quan trọng chúng ta cần phải tích lũy. </span></span></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><u><strong>Thứ nhất</strong></u> là đức tin kiên cố và tâm chí thành dâng hiến lên Đức Phật A Di Đà và cõi Tịnh Độ của Ngài. Đức Phật Thích Ca có dạy rằng cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà ở Tây Phương. Vì vậy, mỗi khi cầu nguyện hay cúng dàng đèn lên Đức Phật A Di Đà, chúng ta nên hướng về phía Tây tha thiết cầu nguyện được vãng sinh về cõi Tịnh Độ của Ngài.</span></span></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><u><strong>Thứ hai</strong></u> là chúng ta phải thực hành quán tưởng rõ ràng về hình ảnh cũng như các mô tả về cõi Tịnh độ thù thắng của Đức Phật A Di Đà. Cõi Tịnh độ của Ngài có những phẩm chất tuyệt hảo nào, hình ảnh ra sao. Điều này các bạn cần phải đọc rất kỹ trong Kinh A Di Đà và cầu nguyện để có được sự quán tưởng rõ ràng về cõi Tịnh độ của Ngài.</span></span></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">T<u><strong>hứ ba chính là tâm Bồ đề</strong></u>. Ở đây, chúng ta nguyện vãng sinh về cõi Tây Phương không phải vì sự giải thoát cho riêng bản thân mình mà để có được điều kiện thuận duyên trong việc thực hành để thành tựu giác ngộ để sau đó có thể quay trở lại lợi ích cho chúng sinh trong cõi Sa Bà này.Đây cũng là điểm khác biệt giữa cõi Tịnh Độ và Thiên đường trong các tôn giáo khác.Khi nói về hạnh phúc, các tôn giáo khác cho rằng lên Thiên đường là cái đích cuối cùng.Nhưng trong Đạo Phật, nếu vãng sinh về cõi Tịnh độ, nhiệm vụ của chúng ta vẫn chưa kết thúc. Tịnh độ là nơi có điều kiện hoàn hảo để thực hành Pháp, ở đó chúng ta vẫn phải chăm chỉ thụ nhận giáo pháp, tu tập tinh tiến, đạt được giác ngộ, quay trở lại nhân gian làm lợi ích cho chúng sinh.</span></span></p> <div> <p class="rtecenter" dir="ltr"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/14141834_1231471106885582_2665338660648816540_n_0.jpg?itok=xfCb0a2L" style="width: 500px;" /></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Như Đức Phật A Di Đà đã phát đại nguyện, nếu bạn viên mãn ba điều kiện nói trên, không tạo các cực bất thiện nghiệp, thường ngày miên mật trì tụng ít nhất một trăm biến chân ngôn hoặc hồng danh của Ngài “OM AH MI DHEWA SHRI” hay “NAMO A DI ĐÀ PHẬT” theo truyền thống của Việt Nam thì khi cái chết xảy đến, chắc chắn Đức Phật A Di Đà sẽ đến tiếp dẫn bạn về cõi Tịnh Độ của Ngài. Đó chính là nguyện của Đức Phật A Di Đà.</span></span></p> <p dir="ltr"><strong><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Những câu chuyện minh chứng cho sự viên mãn, thành tựu cõi Tịnh độ</span></span></strong></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Có rất nhiều câu chuyện minh chứng cho sự viên mãn, thành tựu cõi Tịnh độ này ở Việt Nam cũng như ở vùng Himalaya. Ví dụ như câu chuyện về bà ngoại của Đức Pháp Vương hiện đời. Cả cuộc đời mình, bà luôn hành trì pháp tu của Đức Phật A Di Đà một cách rất miên mật. Khi nhân duyên với cõi Sa bà đã mãn, chư Tăng được thỉnh tới để thực hành pháp Phowa cho bà nhưng bà đã nhẹ nhàng trả lời rằng không cần thiết phải làm như vây. Vì trong linh kiến của mình, bà đã nhìn thấy Đức Phật A Di Đà đến tiếp dẫn mình về cõi Tịnh Độ của Ngài. Bên cạnh đó, tôi cũng đã đọc rất nhiều câu chuyện tương tự như vậy ở trên mạng, về những người trong thời hiện đại ở Singapore, hay Trung Quốc. Nhờ cầu nguyện Đức Phật A Di Đà, trước khi chết, nhiều người đã thấy những linh kiến được Đức Phật A Di Đà trong ánh sáng màu đỏ thọ ký và dẫn dắt về cõi Tịnh Độ của Ngài. Cõi Tịnh độ là có thật, và chư Phật không nói sai vì các Ngài chẳng có lý do gì để làm như vậy.</span></span></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Theo quy luật nhân quả và quy luật về nghiệp, chúng ta có thể hiểu rằng việc thực hành trì tụng chân ngôn Đức Phật A Di Đà sẽ giúp chúng ta viên mãn, thành tựu như thế nào. Nếu thỏa mãn tất cả những điều kiện nói trên, chắc chắn chúng ta sẽ được vãng sinh về cõi Tịnh độ của Đức A Di Đà. </span></span></p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><em>(Trích từ Khai thị của Đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa trong chuyến viếng thăm Việt Nam, 5/2014)</em></span></span><br /> &nbsp;</p> <blockquote> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="margin: 0pt 0px 8pt; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; line-height: 1.295; font-style: italic; font-size: 17px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; line-height: 29px !important;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 14pt; font-family: &quot;Times New Roman&quot;; line-height: 29px !important; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; white-space: pre-wrap;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif !important;">Thông báo chương trình chuyên tu Đức Phật A Di Đà 2017</strong></span></span></p> <p><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-style: italic; font-size: 17px; text-align: justify; white-space: pre-wrap;">Kinh điển dạy rằng trong thời mạt pháp, hàng trăm triệu người sẽ thực hành Phật pháp nhưng hiếm có ai chứng đạt giác ngộ. Họ sẽ chỉ được cứu độ nếu dựa vào việc trì tụng hồng danh và chân ngôn Đức Phật A Di Đà. Trong Kinh Đại Tập, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từng dạy: “Trong thời Mạt pháp này, việc chính niệm trì tụng Đức Phật A Di Đà và phát nguyện được vãng sinh vào Tịnh Độ của Ngài là cách duy nhất giúp mọi người thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử, đạt được giải thoát và giác ngộ ngay trong một đời.”<br style="box-sizing: border-box;" /> Xin khuyến thỉnh Quý Phật tử cùng tham gia trì tụng Chân ngôn Phật A Di Đà !</span></p> <center style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 16px; font-style: italic;"><a class="uk-button uk-button-danger uk-button-large" href="http://drukpavietnam.org/adidaphat" style="background: rgb(218, 49, 75); color: rgb(255, 255, 255); text-decoration-line: none; cursor: pointer; margin: 0px; padding: 0px 15px; border: none; vertical-align: middle; -webkit-appearance: none; overflow: visible; font-style: inherit; font-variant: inherit; font-weight: inherit; font-stretch: inherit; font-family: inherit; display: inline-block; box-sizing: border-box; line-height: 40px; min-height: 40px; width: 444px;">ĐĂNG KÝ THAM GIA</a></center> <div>&nbsp;</div> </blockquote> </div> </div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/nghi-quy-thuc-hanh">Nghi quỹ thực hành</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/vang-sinh">vãng sinh</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tinh-do">tịnh độ</a></div><div class="field-item even"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tinh-hoa">tinh hoa</a></div><div class="field-item even"><a href="/drukpa">drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwa-dokhampa">Gyalwa Dokhampa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/khamtrul">Khamtrul</a></div></div></div> Sat, 10 Sep 2022 06:15:40 +0000 quantri1963 2910 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/duc-nhiep-chinh-vuong-khai-thi-dieu-kien-de-duoc-vang-sinh-ve-coi-tay-phuong#comments Bardo - Vong linh trải nghiệm điều gì sau khi chết? https://drukpavietnam.org/bardo-vong-linh-trai-nghiem-dieu-gi-sau-khi-chet <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p class="rtejustify" dir="ltr"><strong><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000080;">Trong giai đoạn trung ấm, thần thức sợ hãi, hoang mang đến tột cùng do phải chịu quá nhiều sự nhiễu loạn khổ đau, trong đó có bốn loại âm thanh ghê rợn gây ra bởi tâm vọng tưởng, tứ đại và ác nghiệp khiến vong linh có cảm giác hoảng sợ vô cùng.</span></span></strong><br /> <br /> <strong style="text-align: justify; color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px;">Âm thanh thứ nhất</strong><span style="text-align: justify; color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px;"> giống như tiếng vỡ, tiếng đập chát chúa hay tiếng núi lở ầm ầm. Âm thanh này do vọng tưởng của thần thức cùng hai nguyên tố Khí và Địa đại tạo nên. Hai nguyên tố này, khi cộng hưởng bởi các ác nghiệp, sẽ hình thành nên những âm thanh lớn vô cùng đáng sợ và rùng rợn.</span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/9049142_1600x1200.jpg?itok=hgHVfvtw" /></span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><strong>Âm thanh ghê rợn thứ hai</strong> được tạo thành bởi Khí và Thủy đại. Khí và Thủy đại bị ảnh hưởng bởi các ác nghiệp, bạn sẽ thấy âm thanh được tạo ra giống như tiếng những đợt sóng khủng khiếp của đại dương đang phẫn nộ. Dĩ nhiên là không hề có đại dương, không hề có sóng biển, nhưng thần thức có cảm giác mình đang chơi vơi giữa những đợt sóng triều vĩ đại khiến họ vô cùng sợ hãi.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/song_than_4.jpg?itok=3lLxyI-7" /></span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><strong>Âm thanh ghê rợn thứ ba,</strong> được ví như cơn cuồng phong của ngày tận thế, hay cơn bão tố khủng khiếp có thể cuốn phăng và hủy diệt tất cả. Lúc đó, không nơi chốn quy y, nương tựa, không bạn bè, người thân bên cạnh, thần thức đơn độc một mình trong âm thanh rú gầm khủng khiếp ấy. Âm thanh đó phát xuất từ Phong đại, chúng ta gọi đó là yếu tố Khí của Phong đại.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/loc_7.jpg?itok=rNOBEyih" /></span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><strong>Âm thanh khủng khiếp thứ tư </strong>liên quan đến yếu tố Khí của Hỏa đại. Khi Khí của Hỏa đại bị cộng hưởng bởi những ác nghiệp, âm thanh của nó giống như tiếng đám cháy lớn của rừng đại ngàn. Lúc này đây, khi chỉ dừng lại ở luận bàn, chúng ta thấy điều đó thật đơn giản và chỉ như lời nói thoảng qua. Tuy nhiên, khi thực tế xảy ra với bạn trong tiến trình Bardo chết và tái sinh, âm thanh đó thực sự vô cùng khủng khiếp, tưởng như bạn nghe thấy rất rõ ràng đám cháy rừng cuồng nộ đang ập đến từ xa hàng vạn dặm, mà không có cách nào chạy trốn, chỉ biết chờ đợi trong hoảng loạn, tuyệt vọng. &nbsp;&nbsp;</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/lua_2.jpg?itok=eUsMjBqB" /></span><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 14.6667px; text-align: justify; background-color: transparent; font-family: Arial; white-space: pre-wrap;">&nbsp;&nbsp; &nbsp;</span></span><br /> &nbsp;</p> <p dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Tất cả những trải nghiệm đến với thần thức đều vô cùng sống động, trực tiếp và được nhận một cách chắc chắn như thật, thần thức nghe thấy tất cả mọi âm thanh ghê rợn đó nhưng không có cách nào thoát khỏi chúng.<br /> Thực hành hòa nhập tất cả âm thanh vào trong Đại Thủ Ấn</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><em><span style="color:#000080;"><span style="font-size:16px;">Khi muôn ngàn ngọn núi va nhau<br /> Sụp đổ ầm ầm, đại dương gào thét,<br /> Những khu rừng lửa cháy bùng mãnh liệt<br /> Cơn giông tố thảm khốc nổi lên,<br /> Lòng kiền thành con tha thiết nguyện xin<br /> Bậc Thượng sư rủ lòng thương bi mẫn<br /> Gia trì chúng con nhận ra chân thật<br /> Đó là âm thanh của tự tính chân như.</span></span></em></p> <p dir="ltr"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Khi trải nghiệm về những âm thanh ghê rợn này, thần thức có thể thực hành như một cơ hội đạt được giải thoát. Hãy lắng nghe và giác ngộ bản chất tính không của mọi âm thanh để hòa nhập tất cả âm thanh vào trong </span><a href="http://daibaothapmandalataythien.org/node/208"><span style="color:#000000;">Đại Thủ Ấn</span></a><span style="color:#000000;">. Để làm được điều này, chúng ta cần phải tư duy quán xét và vận dụng thực hành tới mức nhuần nhuyễn, thuần thục. Chúng ta phải bắt đầu ngay từ hôm nay, bất cứ âm thanh nào nghe được, như tiếng máy bay, tiếng ô tô, tiếng nước chảy, tiếng người nói,… tất thảy phải được bạn tư duy, quán chiếu để nhận ra bản chất tính không của chúng.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/meditation-mudra-dhyana-mudra-image-sourced-from-google.jpg?itok=2AKM7y7X" /></span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Bạn phải nhận ra được bản chất của chúng là như huyễn, từ đó đưa chúng hòa tan vào tính không. Điều này khác với tập quán của chúng ta hàng ngày. Vì vô minh, ảo tưởng, chúng ta cho rằng các âm thanh là có thật và tồn tại một cách thực sự. Thật ra, chúng không hề tồn tại, về bản chất rốt ráo, chúng không có thật, chúng là hư huyễn. Như vậy, là một hành giả chân chính, ngay từ lúc này trở đi, chúng ta phải liên tục tư duy quán chiếu sâu sắc về chân lý này. Bằng không, nếu ngay khi còn sống bạn không làm được điều đó, thì khi trải qua giai đoạn Bardo của cái chết, khi nghe vô số âm thanh khủng khiếp đem lại những cảm thụ ghê rợn ấy, bạn sẽ rất khó có thể thực hành quán chiếu như vậy cho dù có thể bạn biết rất rõ rằng cần phải quán chiếu một cách miên mật về điều này.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr">&nbsp;</p> <p class="rtecenter" dir="ltr">&nbsp;</p> <p class="rtecenter" dir="ltr">&nbsp;</p> <h1 class="title" id="page-title" style="margin: 8px 0px; font-family: &quot;Open Sans&quot;, &quot;Segoe UI&quot;, Helvetica, sans-serif; color: rgb(206, 0, 8); font-size: 23px; line-height: 1.3; padding: 5px 0px; border-width: 0px 0px 1px; border-top-style: initial; border-right-style: initial; border-bottom-style: solid; border-left-style: initial; border-top-color: initial; border-right-color: initial; border-bottom-color: rgb(238, 238, 238); border-left-color: initial; border-image: initial; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; background-image: initial; background-position: initial; background-size: initial; background-repeat: initial; background-attachment: initial; background-origin: initial; background-clip: initial; display: none;">&nbsp;</h1> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/bardo-khoa-hoc-sinh-tu">Bardo - Khoa học sinh tử</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/am-thanh">âm thanh</a></div><div class="field-item odd"><a href="/vang-sinh">vãng sinh</a></div><div class="field-item even"><a href="/bardo">bardo</a></div><div class="field-item odd"><a href="/trung-am">than trung am</a></div><div class="field-item even"><a href="/cau-nguyen">cau nguyen</a></div><div class="field-item odd"><a href="/di-da-phat">a di da phat</a></div><div class="field-item even"><a href="/nam-mo-di-da-phat">nam mo a di da phat</a></div></div></div> Sat, 10 Jun 2017 01:00:00 +0000 quantri1963 2189 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/bardo-vong-linh-trai-nghiem-dieu-gi-sau-khi-chet#comments Bardo - Kệ Cầu nguyện Vãng sinh Tịnh độ https://drukpavietnam.org/bardo-ke-cau-nguyen-vang-sinh-tinh-do <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/coi_tinh_do_-_duc_a_di_da_2_chinhmau_-_copy.jpg?itok=AS9VrZ2R" /></span><br /> <em><span style="color:#0000CD;">(Thangka cảnh giới Tịnh độ của Đức Phật A Di Đà)</span></em><br /> <br /> <span style="color:#000000;">EHMAHO/ NGOTSHAR SANGGYE NANGWA THAYE TANG/<br /> Kính lễ! Vô Lượng Quang Phật nan tư nghì<br /> <br /> YESU JOWO THUGJE CHHENPO TANG/<br /> Bên phải: Đại Bi Quán Thế Âm<br /> <br /> YONTU SEMPA THUCHHEN THOBNAM LA/<br /> Bên trái: Đại Lực Đại Thế Chí<br /> <br /> SANGGYE JANGSEM PAGMED KHORGYI KOR/<br /> Vô lượng Phật, Bồ tát vi nhiễu<br /> <br /> DEKYID NGOTSHAR PAGTU MEDPA YI/<br /> Chỉ có diệu lạc không bệnh khổ<br /> <br /> DEWACHEN ZHE JAWEI ZHINGKHAM TER/<br /> Chính là miền Cực lạc vô biên<br /> <br /> DAGNI DINE TSHEPHOE GYURMA THAG/<br /> Xin nguyện cầu ngay lúc mệnh chung<br /> <br /> KYEWA ZHENGYI BARMA CHHOEPA RU/<br /> Sát na trực sinh Cực lạc quốc<br /> <br /> TERU KYENE NANGTHEI ZHELTHONG SHOG/<br /> Vừa sinh liền được thấy Từ tôn<br /> <br /> DEKE DAGKI MONLAM TABPA DI/<br /> Con nay phát nguyện như vậy rồi<br /> <br /> CHHOGCHUI SANGGYE JANGSEM THAMCHED KYI/<br /> Nguyện cầu chư Phật cùng Bồ tát<br /> <br /> GEGMED DrUBPAR JINGYI LABTU SOL/<br /> Gia trì con thành tựu vô ngại<br /> <br /> TEDYATHA PENTSA DrIYA AHWA BODHA NAYA SOHA/<br /> <br /> CHHOGTUE GYELWA SrECHE GONG/<br /> Chư Phật, Bồ tát hộ niệm con<br /> <br /> TSHOGNYI DZOGLA JEYI RANG/<br /> Tư lương viên mãn con tùy hỷ<br /> <br /> DAGKI TUESUM GESAG PA/<br /> Ba đời công đức con tích luỹ<br /> <br /> KONCHHOG SUMLA CHHOEPA BUL/<br /> Tất cúng dàng Tam Bảo Thế Tôn<br /> <br /> GYELWEI TENPA PHELGYUR CHIG/<br /> Nguyện xin Phật pháp mãi hưng long<br /> <br /> GEWA SEMCHEN KUNLA NGO/<br /> Thiện nghiệp hồi hướng khắp hữu tình<br /> <br /> DrOKUN SANGGYE THOBGYUR CHIG/<br /> Nguyện các chúng sinh thành Phật đạo<br /> <br /> GETSA THAMCHED CHIGDUE TE/<br /> Chứa nhóm tất cả các thiện căn<br /> <br /> DAGKI GYUELA MINGYUR CHIG/<br /> Duy nguyện tự tâm được thành thục<br /> <br /> DrIBNYI TAGNE TSHOGDZOG TE/<br /> Hai chướng thanh tịnh mãn tư lương<br /> <br /> TSHERING NEMED NYAMTOG PHEL/<br /> Trường thọ không bệnh tăng chứng ngộ<br /> <br /> TSHEDIR SACHU NONGYUR CHIG/<br /> Nguyện con sinh lên ngôi Thập địa.<br /> <span dir="RTL">,</span><br /> NAMZHI TSHEPHOE GYURMA THAG/<br /> Nguyện con khi gặp lúc mệnh chung<br /> <br /> DEWACHEN TU KYEGYUR CHIG/<br /> Trong sát na liền sinh cảnh An lạc<br /> <br /> KYENE PADME KHAJE TE/<br /> Sinh rồi hoa nở liền tỏ ngộ<br /> <br /> LUETEN TELA SANGGYE SHOG/<br /> Tức thân sát na liền thành Phật<br /> <br /> JANGCHHUB THOBNE JISrID TU/<br /> Chứng ngộ thần thông chẳng nghĩ bàn<br /> <br /> TrULPE DrOWA DrENPAR SHOG/<br /> Nương nguyện lực trở lại độ quần sinh.<br /> <br /> DEWACHEN KYI ZHINGKHAM NA/<br /> Nơi quốc độ tịnh thanh Cực lạc<br /> <br /> SANGGYE OEPAGMED PA ZHUG/<br /> Chính là chốn Phật Vô Lượng Quang<br /> <br /> MONLAM TABPEI THrUNGSA YIN/<br /> Con xin nguyện vãng sinh Tịnh độ<br /> <br /> ZHINGCHHOG DERU KYEWAR SHOG/<br /> Nguyện được sinh về Vô Thượng giới.</span></span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 16px;"><em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify;">~ Trích ấn phẩm "</em><strong style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif !important;"><em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box;">Mật pháp Nghi quỹ thực hành thường nhật Truyền thừa Drukpa"</em></strong><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify;">&nbsp;</span><em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify;">- Drukpa Việt Nam&nbsp;biên dịch và phát hành.</em><br style="box-sizing: border-box;" /> <br style="box-sizing: border-box; text-align: justify;" /> <strong style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif !important;"><em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box;">Các bài cùng chủ đề&nbsp;đã đăng:</em></strong></span><br style="box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; text-align: justify;" /> <span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 16px;"><a href="http://drukpavietnam.org/bardo-hieu-ve-sinh-tu-co-hoi-giai-thoat-ngan-vang" style="background: 0px 0px; color: rgb(0, 116, 189); text-decoration: none !important; cursor: pointer; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-hieu-ve-sinh-tu-co-hoi-giai-thoat-ngan-vang</a><br style="box-sizing: border-box; text-align: justify;" /> <a href="http://drukpavietnam.org/bardo-tam-phat-va-ba-trang-thai-bardo-tuong-ung" style="background: 0px 0px; color: rgb(0, 116, 189); text-decoration: none !important; cursor: pointer; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-tam-phat-va-ba-trang-thai-bardo-tuong-ung</a><br style="box-sizing: border-box; text-align: justify;" /> <a href="http://drukpavietnam.org/bardo-vong-linh-trai-nghiem-dieu-gi-trong-bardo-tai-sinh" style="background: 0px 0px; color: rgb(0, 116, 189); text-decoration: none !important; cursor: pointer; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-vong-linh-trai-nghiem-dieu-gi-trong-bardo-tai-sinh</a><br style="box-sizing: border-box; text-align: justify;" /> <a href="http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p1" style="background: 0px 0px; color: rgb(0, 116, 189); text-decoration: none !important; cursor: pointer; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p1</a><br style="box-sizing: border-box; text-align: justify;" /> <a href="http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p2" style="background: 0px 0px; color: rgb(0, 116, 189); text-decoration: none !important; cursor: pointer; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p2</a><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify;">&nbsp;</span><br style="box-sizing: border-box; text-align: justify;" /> <a href="http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p3" style="background: 0px 0px; color: rgb(0, 116, 189); text-decoration: none !important; cursor: pointer; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; text-align: justify;">http://drukpavietnam.org/bardo-giup-gi-cho-nguoi-sap-lam-chung-p3</a></span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/bardo-khoa-hoc-sinh-tu">Bardo - Khoa học sinh tử</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/bardo">bardo</a></div><div class="field-item odd"><a href="/vang-sinh">vãng sinh</a></div><div class="field-item even"><a href="/tinh-do">tịnh độ</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tai-sinh">tai sinh</a></div><div class="field-item even"><a href="/di-da-phat">a di da phat</a></div><div class="field-item odd"><a href="/nam-mo-di-da-phat">nam mo a di da phat</a></div></div></div> Tue, 25 Oct 2016 02:00:00 +0000 quantri1963 2161 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/bardo-ke-cau-nguyen-vang-sinh-tinh-do#comments