Drukpa Việt Nam - nghiệp https://drukpavietnam.org/nghiep vi Năng lực bảo hộ của giới luật https://drukpavietnam.org/nang-luc-bao-ho-cua-gioi-luat <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 18pt; margin-bottom: 4pt; text-align: justify;"><em style="color: darkblue; margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; text-align: center;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 16px; line-height: 29px !important;">(Trích khai thị của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa tại Pháp hội Pháp Vũ Rồng Thiêng&nbsp;2017 - Tịnh thất Tây Thiên, Vĩnh Phúc)</span></em></p> &nbsp; <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height:1.38;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;"><span id="docs-internal-guid-32160896-e765-33f9-435e-c96f852d5a61"><span style="font-size: 11pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img height="401" src="https://lh4.googleusercontent.com/EiDMboMdzmNjbf7V67dGs136zG_zb9iTgFrsEn1S7wjPF0wMrq3Zuw5lMMGJsmTg5txhPCyFjSJtYRxFUAvNnEQ0YR5YhYFMFnuoZ2ZvUIF4z_WdCpcj3ZbVifmq0VjAeX5WI4il" style="border: none; transform: rotate(0.00rad); -webkit-transform: rotate(0.00rad);" width="602" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-32160896-e765-33f9-435e-c96f852d5a61"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Rất nhiều Phật tử Đại thừa nghĩ rằng căn cơ mình rất cao, siêu việt và nghĩ rằng có thể tu tập đạt giác ngộ chỉ bằng các pháp tu tập Đại thừa hay Kim Cương thừa. Nhưng thật ra, chúng ta không thể đạt tới giác ngộ nếu bỏ qua nấc thang của trì giới, là nấc thang của Nguyên thuỷ Phật giáo. Tôi lấy ví dụ, khi thân khẩu của chúng ta ô nhiễm, nếu không trì giới thì thân tạo tội lỗi, từ đó tạo nhân đọa lạc và sẽ phải chịu quả đọa lạc. Miệng nói dối tạo tội lỗi của khẩu và bị đọa lạc. Cho nên chúng ta không thể đạt tới giác ngộ khi bỏ qua phương pháp tu tập giới luật.</span></span>&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><br /> <span id="docs-internal-guid-32160896-e765-33f9-435e-c96f852d5a61"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Nền tảng của Ngondro chính là giới luật. Giới luật rất quan trọng, bởi nó giúp chúng ta rèn luyện thân, khẩu; mỗi hành động, lời nói của chúng ta cần phải được kiểm soát, dẫn dắt để chúng không tạo nên nghiệp bất thiện. Chúng ta cần tỉnh giác trong mỗi hành động, lời nói để không tạo cơ hội cho các nghiệp bất thiện phát khởi, nhờ đó quả báo đọa lạc không có. </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Nhờ việc nghiêm trì giới luật nhiều năm tháng, tới một ngày nào đó chúng ta sẽ nhậm vận tuỳ duyên, thân không tạo ác, miệng không nói dối,… Chúng ta nhậm vận thiện lành từ thân khẩu, tức là thân và khẩu của chúng ta được giới luật bảo hộ</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-32160896-e765-33f9-435e-c96f852d5a61"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Chúng tôi thấy trên facebook hiện nay mọi người được tự do ngôn luận nên có thể đưa tin thất thiệt, lệch lạc, ... Tất nhiên tự do ngôn luận là tốt nhưng họ không hiểu khẩu nghiệp nên đã tạo vô vàn nghiệp bất thiện về khẩu và c</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">hính do nghiệp khẩu đó khiến họ khó khăn trong tu tập đạt giác ngộ</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">. Đức Phật Thích Ca là một người cha từ bi, yêu thương chúng sinh giống như con đỏ, Ngài không muốn đệ tử tạo nghiệp phải đọa xuống 3 đường ác. Bởi vậy Ngài chế lập nên </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">giới luật để bảo hộ chúng ta chứ không phải để chằng trói</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">. Do đó tất cả chúng ta cần trân trọng giới luật, thực hành thân và khẩu trì giới, đặc biệt giới luật của các vị xuất gia Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, chúng ta phải học từ cách đi đứng nằm ngồi bưng bát… </span></span></p> &nbsp; <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-32160896-e765-33f9-435e-c96f852d5a61"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img height="403" src="https://lh4.googleusercontent.com/wU0a33_2ha1uRzV11D5ZASyxHFjgMnMByvsB7hW09eNxBw49s7XekXLtfevbR7z0lHYVGXxAjwEfw8OOa4OQyblEEk7nLb5nnO4ssawoE6-wxwP_NiMfiKh0uzlPlnD6hXREb3Pp" style="border: none; transform: rotate(0.00rad); -webkit-transform: rotate(0.00rad);" width="602" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-32160896-e765-33f9-435e-c96f852d5a61"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Bao nhiêu uy nghi, giới hạnh mà Đức Thế Tôn đã chỉ dạy chỉ để giúp chúng ta giảm thiểu toàn bộ những nghiệp bất thiện của thân khẩu giúp cắt đứt nhân luân hồi sinh tử. Cho nên tôi muốn nhấn mạnh rằng, chúng ta không thể bỏ qua được nền tảng của giới luật, hay căn bản của Nguyên thuỷ Phật giáo. Nếu chúng ta bỏ Nguyên thuỷ Phật giáo thì dù có cố gắng phát triển Bồ Đề Tâm cũng không thành. Giống như chúng ta có một cái gương nhưng bị bụi bẩn bám đầy thì dù mặt chúng ta có đẹp tới đâu cũng không thể hiện ra trong gương được, việc trước tiên chúng ta cần làm là lau sạch cái gương. Cũng như vậy, nếu chúng ta chỉ thích nói về Bồ Đề Tâm mà giới luật không chịu trì giữ thì giống như cái gương bám đầy bụi chúng ta không thể thực hành được Bồ Đề Tâm. Do đó trước tiên chúng ta cần Quy y Tam Bảo và nghiêm trì giới luật.</span></span></p> &nbsp; <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-32160896-e765-33f9-435e-c96f852d5a61"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img height="401" src="https://lh3.googleusercontent.com/NaIVUht1hzU0AKd5RCFCu-UId99mxTEnnZ5ym-m7tdHHYNOgsyphxSdJgFR1ZcJfraanTbyKSaQoaLpDdIWa_qlUI4JbYEo1TdpNu2PSrEqjRynojQs9gwuoo6Yrhur7ay4wCT8m" style="border: none; transform: rotate(0.00rad); -webkit-transform: rotate(0.00rad);" width="602" /></span></span></p> <div>&nbsp;</div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/phap-hoi-phap-vu-rong-thieng-2017">Pháp hội Pháp Vũ Rồng Thiêng 2017</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/gioi-luat">giới luật</a></div><div class="field-item odd"><a href="/bao-ho">bảo hộ</a></div><div class="field-item even"><a href="/tinh-tay-thien">tịnh thất tây thiên</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tri-gioi">trì giới</a></div><div class="field-item even"><a href="/doa-lac">đọa lạc</a></div><div class="field-item odd"><a href="/nghiep">nghiệp</a></div><div class="field-item even"><a href="/nghiep-0">thân nghiệp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/khau-nghiep">khẩu nghiệp</a></div><div class="field-item even"><a href="/duc-phap-vuong-1">đức pháp vương</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div></div></div> Wed, 07 Dec 2022 12:29:45 +0000 quantri1963 2565 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/nang-luc-bao-ho-cua-gioi-luat#comments Hiểu về nghiệp https://drukpavietnam.org/hieu-ve-nghiep-0 <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#800000;"><strong>HIỂU&nbsp;VỀ NGHIỆP</strong></span><br /> <br /> Mỗi khi có được niềm vui, chẳng hạn như hạnh ngộ lại học trò bằng hữu và thấy họ mạnh khỏe, hạnh phúc, tôi luôn cảm ơn nghiệp tốt của mình. Ngày nay, nhiều người còn có hiểu biết sai lệch về nghiệp, cho rằng đó là điều gì kỳ bí và liên quan với định mệnh. Là Phật tử, chúng ta không tin vào vận may rủi, hay học thuyết định mệnh như thế này!&nbsp;<br /> Những gì diễn ra trong cuộc sống mỗi người đơn giản đều tuân theo quy luật nghiệp và nhân quả. Mọi suy nghĩ, hành động đều có một hiệu ứng hệ quả. Cuộc sống bận rộn hối hả ngày nay khiến người ta dễ quên đi quy luật này và không ai thực sự để tâm đến quyết định và lựa chọn của mình nữa cả. Không giống với khái niệm về số phận, nghiệp quả không phải là cố định và tất cả chúng ta đều có thể thay đổi nó.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/10900125_1050362188307476_8515927752913503846_o_0.jpg?itok=dofI9nDa" /><br /> <span style="color:#0000FF;"><span style="font-size:16px;"><em>(Đức Pháp Vương và Tăng đoàn trong buổi Toạ đàm Yêu thương trong Hành động, tại Văn Miếu, 2014)&nbsp;</em></span></span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Theo nghĩa đen, nghiệp có nghĩa là “hành động”. Bất kỳ điều gì bạn tạo tác thông qua hoạt động của thân, khẩu, ý đều là nghiệp. Tất nhiên, chúng ta làm rất nhiều việc mà không ý thức được về nghiệp. Nhưng khi đến gần bản chất của mình, biết cách trưởng dưỡng trí tuệ hiểu biết nội chứng, chúng ta sẽ hiểu những hiệu ứng tốt và xấu một cách rõ ràng hơn. Một người có trí tuệ sẽ không để cho vô minh dẫn dắt mình đi xa, sẽ kiểm soát từ những hoạt động trong đời sống thường ngày. Chúng ta vội vàng, không thực sự ý thức mọi hoạt động mình đang làm - đi đứng, nói năng, suy nghĩ một cách vô minh thiếu trí tuệ. Chúng ta bị năng lực mạnh mẽ của vô minh thúc đẩy, chi phối ngay cả trong giấc mơ của mình!<br /> Bước chuyển hóa đầu tiên là bạn hãy bắt đầu tỉnh thức mình đang làm gì. Chuyển biến nhận thức này sẽ giúp mọi hoạt động của chúng ta trở nên trí tuệ hơn. Chúng ta sẽ lắng nghe tiếng nói của trí tuệ xuất phát từ tự tính tâm nhiều hơn là chỉ dựa vào trí thông minh và bản ngã. Chúng ta tạo điều kiện trưởng dưỡng để trí tuệ được tỏa sáng nơi mỗi người theo cách tuyệt vời của riêng mình.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/12006623_1051224141554614_3354426839914225701_o.jpg?itok=0XckS4CJ" />&nbsp;<br /> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#0000CD;"><em>(Các ấn phẩm được Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa chấp bút, Drukpa Việt Nam biên dịch và phát hành)</em></span></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Chúng ta phải hiểu ra mình không chỉ tồn tại một mình trên cõi đời này, và mục đích ý nghĩa cuộc sống là để hành động vì lợi ích người khác. Tâm trí chúng ta phải luôn thận trọng sẵn sàng cho điều này. Ví dụ như khi ta trồng cây, hãy đừng nghe những lời mỉa mai như “Làm thế phỏng có ích gì?”. Tôi không biết tại sao mình lại thích trồng cây đến vậy. Tôi vốn là người yêu thiên nhiên, nhưng cảm hứng lớn hơn là qua việc trồng cây, ta đang giúp những mầm xanh lớn lên và điều đó góp phần cho sự sống phát triển. Sự phát triển chính là cuộc sống. Bạn thấy con mình lớn lên mỗi ngày, trồng cây cũng là quá trình tương tự. Cây cối đem ô xy đến cho con người và thật tuyệt vời khi được sống trong không gian trong lành xanh mát. Trái đất thiếu đi cây cối sẽ không còn ô xy, chưa kể lở đất, hạn hán và hàng tá hậu quả thiên tai sẽ xảy đến đe dọa muôn loài cùng toàn thể hệ sinh thái. Khi đấy, liệu bạn có còn đứng đó thờ ơ hay tiếp tục tàn phá cây cối một cách vô tư để làm củi đốt hay xây dựng nhà cửa? Con người chúng ta thật kỳ lạ! Chúng ta hủy hoại phẩm hạnh của mình bằng cách đốn hạ cây xanh thay vì chăm lo cho chúng.<br /> Khi hiểu được rằng mọi thứ đều có ý nghĩa của nó, chúng ta sẽ bắt đầu hành xử một cách chín chắn, suy nghĩ về hậu quả của hành động và cách làm thế nào để đem lại những điều tốt đẹp cho mọi người. Khi biết cẩn trọng với nghiệp quả, những điều tốt lành sẽ lần lượt đến với ta.<br /> &nbsp;<br /> <span style="color:#B22222;"><strong>Nghiệp không phải là một kiểu đổ lỗi</strong></span><br /> &nbsp;<br /> Đôi khi gặp điều không may, người ta thấy cần đổ lỗi lên một thế lực siêu nhiên hoặc cho cả thế giới. Thay vì đổ lỗi, ta nên hiểu rằng bất hạnh xảy đến là do nghiệp lực và sự bất cẩn của chính mình. Với cách hiểu này, thay vì đổ lỗi tất cả những điều không may mắn và bất hạnh cho ai hoặc cho điều gì đó, chúng ta cần làm nhiều việc thiện và cẩn trọng với mọi suy nghĩ hành động, để bảo đảm những điều xui xẻo đau buồn sẽ không còn tái diễn.<br /> Tôi nhận ra rằng “nghiệp” là một khái niệm khó giải thích, chẳng hạn nhiều người vẫn thấy khó lý giải tại sao người này hay kẻ kia rất tốt nhưng lại thường gặp chuyện xấu. Nhưng xin hãy biết rằng trong mối liên hệ với cộng đồng thì nghiệp không chỉ là của riêng chúng ta, tách biệt với mọi người. Nghiệp quả của chúng ta là sự tổng hợp những nghiệp nhân trong quá khứ và gắn kết với nghiệp của những người khác. </span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/12038871_1052202994790062_1970831811564261277_o.jpg?itok=LVuq_EdT" /><br /> <em><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000080;">(Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên, Vĩnh Phúc)</span></span></em></div> <div class="rtejustify"><br /> <span style="font-size:16px;">Theo triết lý đạo Phật, thì “cộng nghiệp” được tích lũy từ nhiều thế hệ vì tất cả chúng ta đã từng sinh ra trên cuộc đời này từ vô lượng kiếp trước, và sẽ còn gặp lại nhau trong những kiếp tương lai. Còn theo cách nhìn thế gian, khoa học hiện đại cho rằng chúng ta chịu ảnh hưởng của các thế hệ trước đây và cũng sẽ ảnh hưởng tới các thế hệ tương lai qua các đặc tính và gien di truyền. Bạn thấy đấy, tất cả chúng ta sống trên một xóm làng, thành phố, tổ chức, đất nước hay thế giới này sẽ đều có chung cộng nghiệp. Chính vì vậy, chúng ta không nên thu mình lại hay nghĩ rằng mình tách biệt với mọi người. Tất nhiên, mỗi người đều có hoàn cảnh khác nhau (biệt nghiệp) nhưng đều gắn kết với nhau trong mối liên hệ cộng đồng chung (cộng nghiệp). Chúng ta đến được với nhau nhờ vào thiện duyên, vì thế nên hỗ trợ và động viên lẫn nhau. Con đường cả thế gian và tâm linh chúng ta đi còn nhiều trắc trở và chướng ngại. Vì thế, hãy biết nắm chặt tay nhau trong tình thân ái, sự chân thành và trí tuệ hiểu biết. Không có gì không thể vượt qua khi chúng ta cùng đồng hành tiến bước!<br /> &nbsp;<br /> Thật không may, khi theo đuổi mưu cầu của đời sống ngắn ngủi, những việc ta làm lại thường tạo ra bất thiện nghiệp. Để có nhà đẹp, tiền của nhiều hoặc tiện nghi thoải mái hơn, chúng ta có thể hành động một cách ích kỷ, xô đẩy người khác trong cuộc chạy đua vội vã được mất hơn thua để trở thành người lo toan giỏi nhất cho riêng mình. Ai cũng tìm kiếm hạnh phúc, nhưng nếu đặt hạnh phúc của riêng mình lên trước hạnh phúc người khác, chính chúng ta đang tích lũy rất nhiều nghiệp quả xấu cho thế gian này.</span><br /> &nbsp;</div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/10358868_1663462167224220_3406062074878357792_n.jpg?itok=otbtJ1ns" /><br /> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#0000CD;"><em>(Bảo vệ môi trường - một trong những hoạt động định kỳ của Câu lạc bộ Tuổi trẻ Thăng Long - YDA Việt Nam)</em></span></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;">Nếu hiểu được quy luật của nghiệp và nhân quả, chúng ta có thể sẽ dừng lại và quán chiếu một chút trước khi hành động một cách ích kỷ vì sự sung sướng của bản thân mình. Liệu có nên ưu tiên cuộc sống ngắn ngủi này của mình lên trước để rồi tích lũy những nghiệp xấu hay nên nghĩ đến người khác cùng với những kiếp vị lai của mình để nỗ lực hết sức tránh bất thiện nghiệp? Kiếp sống của chúng ta có thể ngắn ngủi nhưng cách chúng ta hành xử, còn gọi là ký ức nghiệp, ngoài hệ quả tức thì sẽ còn lưu dấu để ta nếm trải quả báo tương ứng trong thời điểm tương lai.<br /> &nbsp;<br /> Thời điểm biết dừng lại để quán chiếu thêm về ý nghĩ, hành động, lời nói của bản thân cũng chính là lúc chúng ta bắt đầu nhìn thấy nhân quả một cách rõ ràng hơn. Và rồi chúng ta bắt đầu hiểu rằng chỉ cần thay đổi nguyên nhân, kết quả các hành động ta làm cũng sẽ thay đổi theo. Chẳng hạn khi dẹp bỏ lòng đố kỵ, bạn sẽ ít nói những lời nặng nề với người khác hoặc ít cảm thấy đau khổ hơn. Tương tự, việc chia sẻ và hoan hỷ với niềm vui hạnh phúc với mọi người sẽ giúp thắt chặt sợi dây liên kết và tình tương thân tương ái trong tâm ta. Đó là lý do vì sao chúng ta nói nhiều đến tình yêu thương, sự cảm thông và lòng tốt với mọi hữu tình. Khi thắp lên ngọn lửa ấm áp của trí tuệ, tình yêu thương và sự cảm thông, lời nói và hành động của bạn sẽ mang ảnh hưởng tích cực đến người khác và để lại dấu ấn thiện nghiệp tốt đẹp nơi chính bạn.<br /> &nbsp;</span></div> <div class="rteright"><em><span style="font-size:16px;">~ Trích ấn phẩm "Giác ngộ mỗi ngày" - Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa</span></em></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/sach-giac-ngo-moi-ngay">Sách Giác ngộ mỗi ngày</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/giac-ngo-moi-ngay">giác ngộ mỗi ngày</a></div><div class="field-item odd"><a href="/nghiep">nghiệp</a></div><div class="field-item even"><a href="/hieu-ve-nghiep">hiểu về nghiệp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/duc-phap-vuong-1">đức pháp vương</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div></div></div> Tue, 29 Nov 2022 12:09:55 +0000 quantri1963 2026 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/hieu-ve-nghiep-0#comments Quy luật Nghiệp dành cho những ai? https://drukpavietnam.org/quy-luat-nghiep-danh-cho-nhung-ai <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p class="rtejustify" dir="ltr"><strong><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Một bậc Thầy tôn quý đã nói về nghiệp như sau: “Vô số tái sinh còn ở phía trước, cả tốt và xấu. Quả của nghiệp là không tránh khỏi, và trong những cuộc đời trước chúng ta đã tích luỹ nghiệp xấu thì không tránh khỏi sẽ dẫn đến quả của nghiệp xấu đó trong đời này hoặc những đời tương lai. Như có người đã được cảnh sát chứng kiến trong một lần phạm tội cuối cùng sẽ bị bắt và bị trừng phạt, do đó chúng ta cũng phải đối mặt với hệ quả của những hành động sai trái chúng ta đã làm trong quá khứ”.</span></strong><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;">Có thể nói nghiệp chi phối toàn bộ đời sống luân hồi.&nbsp;</span><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Nghiệp là khái niệm rất căn bản trong triết lý Phật pháp. Thậm chí nhiều người không phải là Phật tử trong chừng mực nào đó cũng thấm nhuần tư tưởng này. Nghiệp là quy luật tự nhiên chi phối toàn bộ tiến trình đời sống và cái chết trong vòng quay luân hồi bất tận. Trong vòng quay đó, cả sự sống lẫn cái chết đều không ngừng bị Nghiệp dẫn dắt. Do Nghiệp mà người ta có một cuộc sống hạnh phúc hay khổ đau, cái chết có thể đến sớm hay muộn, là một trải nghiệm dữ dội hay bình an. </span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><img src="http://chamsoccaytrong.com/wp-content/uploads/2016/12/cay-cherry-4-678x381.jpg" /></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><strong>Quy luật nghiệp</strong> cũng được gọi là quy <strong>luật nhân quả </strong>vì nghiệp có nghĩa là gieo nhân gì gặt quả đó, nhưng khi sử dụng từ “quy luật”, chúng ta nên hiểu là quy luật của tự nhiên giống như là quy luật lực hút của trái đất chứ không phải là luật do ai đặt ra.&nbsp;</span></span><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Cách giải thích ngắn gọn nhất về Nghiệp là: “Bạn sẽ nhận được những gì bạn cho đi”. Trở ngại lớn nhất của chúng ta trong việc hiểu hay tin vào nghiệp có lẽ là vấn đề thời gian. Các hành động làm trong đời này có thể tạo ra quả trong ngay đời này, nhưng cũng có thể trong đời sau. Vì vậy có người thắc mắc “Tại sao người kia làm toàn điều xấu mà vẫn giàu có, khỏe&nbsp;mạnh?”</span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><strong><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">1- Một số quan niệm sai lầm về Nghiệp</span></span></strong></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><strong>Một số người tự hỏi liệu quy luật nghiệp chỉ áp dụng cho những ai có niềm tin vào quy luật nghiệp</strong>, và sẽ không áp dụng cho những ai không biết hoặc không có niềm tin, giống như “không biết thì không có tội” và nếu như vậy, thì tốt hơn hết là không nên biết về nghiệp. Trong thực tế, <strong>nghiệp là quy luật của vũ trụ</strong>, có sẵn trong tự nhiên và <strong>chi phối tất cả mọi loài trong sáu đạo luân hồi</strong>, dù cho chúng ta có biết và có tin vào nghiệp hay không. Giống như khi ăn phải những chất độc hại thì bất kỳ ai cũng sẽ bị ốm, bệnh cho dù họ có tin là chất độc sẽ gây hại hay không.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/cho_bi_bo_roi.jpg?itok=sCHavHUD" /></span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Có người lại cho rằng nghiệp là tiền định, chúng ta không làm gì để thay đổi được. Đây hoàn toàn là một <strong>hiểu biết sai lệch</strong>. Một khi nghiệp được tạo ra từ những <strong>hành động của thân, khẩu, ý</strong> có nghĩa của bạn, có nghĩa là việc thay đổi nghiệp cũng nằm trong hành động thân, khẩu, ý của bạn. Hay nói một cách khác là nằm trong tầm tay của bạn.</span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Một số người lại có suy nghĩ rằng vì tất cả là&nbsp;tính không, nên không có tốt và xấu, không có đúng và sai. Quan điểm chấp không&nbsp;này là rất sai lầm và sẽ gây trở ngại lớn cho sự phát triển tâm linh của chúng ta. Những bậc Thầy giác ngộ là những người thực chứng&nbsp;tính không&nbsp;bất nhị thấy rõ vạn pháp có cùng bản chất: thuộc tính tồn tại của&nbsp;tính không. Tính không không phủ định tính tương đối của vạn pháp. Ở mức độ tương đối, vạn pháp và mọi sự vật hiện tượng tồn tại theo nhân duyên - cái này tồn tại phụ thuộc vào cái kia như những nguyên nhân và điều kiện tương hỗ cho nhau. Ở mức độ tuyệt đối, mọi hiện tượng đều là&nbsp;tính không, nhưng ở mức độ tương đối, đau khổ và nhầm lẫn là kết quả của những hành động bất thiện, hạnh phúc là kết quả của những thiện nghiệp. Vì vậy, nghiệp hay quy luật nhân quả chắc chắn tồn tại và chúng ta cần phải trưởng dưỡng trí tuệ để thực chứng để được lợi ích tích cực nhất từ việc tôn trọng quy luật vĩ đại này.</span></span></p> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;"><img alt="" src="http://daibaothapmandalataythien.org/sites/default/files/styles/width-700/public/images/ca-tach-roi-trieu-do-cho-cap-sinh-doi-dinh-lien-dau-hinh-8_0.jpg?itok=JlSp-pet" /></span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Một vài người lại có quan điểm về nghiệp theo xu hướng tiêu cực. Họ nghĩ rằng “Tôi gặp rất nhiều chướng ngại trong đời sống, chắc hẳn tôi đã làm nhiều điều không tốt trong quá khứ, bởi vậy tôi là “một người xấu’”. <strong>Đây là quan kiến sai lầm</strong>. Không có cái gì gọi là “một người xấu”. Tất cả những ai chưa giác ngộ thì tâm đều bị phiền não, vô minh và ảo tưởng chi phối, dẫn đến những hành động không khéo léo, có trí tuệ và tạo ra những rắc rối cho chính mình và mọi người xung quanh, nhưng điều này không phải là bản chất thật của chúng ta. Tất cả chúng ta đều có khả năng và tiềm năng thoát khỏi vô minh, ảo tưởng, phiền não và cả những ác nghiệp để trở thành một bậc toàn tri với lòng từ bi hướng đến tất cả chúng sinh như chư Phật, chư vị Bồ tát hay các bậc Thầy giác ngộ. Chúng ta không thể thay đổi những gì ta đã làm trong quá khứ, nhưng từ giờ phút này trở đi, chúng ta có thể thay đổi bản thân mình, và giáo lý nghiệp chỉ cho chúng ta phương cách thay đổi.</span></span></p> <div class="rtecenter"><img alt="Hình ảnh có liên quan" src="https://runnersami.files.wordpress.com/2010/10/injury.jpg" style="width: 800px; height: 500px;" /></div> <p class="rtejustify" dir="ltr"><strong><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">2- Tại sao phải tin vào Nghiệp? &nbsp;</span></span></strong></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Nghiệp thể hiện sự công bằng tuyệt đối vì người ta sẽ nhận được kết quả của những hành động do họ làm. Ví dụ trồng cây ớt sẽ thu hoạch trái ớt, trồng cây cam sẽ thu hoạch trái cam. Tuyệt đối không bao giờ trồng cây ớt lại thu hoạch trái cam. Chúng ta tin vào nghiệp thì mới có thể tạo cho mình một đời sống bình an, hạnh phúc.&nbsp;</span></span><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Bản thân khoa học cũng nhìn nhận Nghiệp theo cách của nó. Ngành vật lý cũng có nói tới quan hệ nhân quả trực tiếp giữa hành động và phản lực.</span></span></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><strong><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Đức Phật đã dạy:</span></span></strong></p> <blockquote> <p class="rtecenter" dir="ltr"><span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">“Đừng cho rằng một tội lỗi nhỏ không quay trở lại trong những đời tiếp theo.</span></span><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Tựa như những hạt mưa rơi sẽ làm đầy một chiếc bình chứa lớn,</span></span><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Những tội lỗi nhỏ liên tục tích luỹ sẽ hoàn toàn nhấn chìm kẻ gây ra những tội lỗi đó.” &nbsp;&nbsp;</span></span><br /> <span style="font-size: 16px; color: rgb(0, 0, 0);">Đừng nghĩ một công đức nhỏ sẽ không quay trở lại trong những đời tiếp theo.&nbsp;<br /> Tựa như những hạt mưa rơi sẽ làm đầy một chiếc bình chứa lớn,</span><br /> <span style="color:#000000;"><span style="font-size:16px;">Những công đức nhỏ liên tục tích luỹ sẽ hoàn toàn đủ lớn cho người có công đức.”</span></span><br /> &nbsp;</p> </blockquote> <p class="rtecenter" dir="ltr"><img src="https://3.bp.blogspot.com/-oa1STBJu1pQ/WPB-rJcUFLI/AAAAAAAAWaM/QDKmCabCdnwVu39lwFpMclORgMfJvkvrACLcB/s1600/DSC08052b-1.jpg" style="width: 678px; height: 500px;" /></p> <p class="rtejustify" dir="ltr"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"><strong>Khi hiểu và tin vào nghiệp</strong>, chúng ta sẽ trở nên lạc quan vì hiểu rằng chúng ta là chủ nhân của chính mình chứ không bị lệ thuộc vào một đấng siêu nhiên hay một người hoặc hoàn cảnh nào khác bên ngoài. Có nhiều người, thậm chí không phải Phật tử, trưởng dưỡng được niềm tin tự nhiên về quy luật nghiệp qua những trải nghiệm thực tế của bản thân hoặc của người khác mà họ quan sát được. Các bậc Thầy dạy rằng ở mức độ nhất định chúng ta có thể nhìn thấy sự <strong>vận hành của nghiệp trong đời sống</strong>. Khi tâm chúng ta trong trạng thái không tốt - bất mãn với bản thân và cuộc sống hoặc sân giận với thế giới xung quanh - thì mọi việc sẽ không suôn sẻ, ta sẽ gặp nhiều cản trở và những điều tiêu cực khác. Nhưng khi tâm chúng ta trong trạng thái tích cực, tôn trọng và quan tâm đến mọi người, chắc chắn chúng ta sẽ có nhiều trải nghiệm tốt. Những trải nghiệm này là bằng chứng rằng thái độ và hành vi của chúng ta đã ảnh hưởng đến những gì diễn ra trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta.</span></span></p> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/phap-tu-sam-hoi">Pháp tu sám hối Kim Cương Tát Đỏa</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/nghiep">nghiệp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/nghiep-bao">nghiệp báo</a></div><div class="field-item even"><a href="/tra-nghiep">trả nghiệp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tinh-hoa-nghiep">tịnh hóa nghiệp</a></div><div class="field-item even"><a href="/tinh-hoa">tinh hoa</a></div></div></div> Sat, 26 Nov 2022 09:31:03 +0000 quantri1963 4622 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/quy-luat-nghiep-danh-cho-nhung-ai#comments Chuyển hóa nghiệp cần bắt đầu từ tâm https://drukpavietnam.org/chuyen-hoa-nghiep-can-bat-dau-tu-tam <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="rtejustify"><span style="color:#0000CD;"><strong><span style="font-size: 16px; text-align: justify;">"Nghiệp tiêu cực cũng bắt nguồn từ tâm, nghiệp tích cực cũng nảy sinh và do tâm tác động. Nếu không chuyển hóa tâm, bạn sẽ không thể thường xuyên thực hành thiện nghiệp và tạo nhân duyên tốt lành. Chuyển hóa tâm chính là tiến trình chuyển hóa nghiệp". ~ Đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa</span></strong></span><br /> <br /> <span style="color:#0000CD;"><span style="font-size: 16px; text-align: justify;"><strong>Hết thảy giáo pháp đều bắt nguồn từ Đức Phật</strong></span></span><br /> <br /> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Khi nhìn vào một cái cây lớn, nếu không biết gốc rễ nằm ở đâu mà chỉ nhìn thấy cành lá, bạn có thể ngộ nhận coi đó là cả cây. Nhưng nếu xét tường tận cội nguồn, bạn sẽ thấy rõ cái cây mọc lên từ một hạt giống nhỏ, và nhận thức rõ cành và lá cây đều bắt nguồn từ gốc rễ. Trong Phật giáo,&nbsp;chúng ta có Tam Thừa: tuy cách thức, phương pháp thực hành khác nhau, song đều có tầm quan trọng như nhau: thân lá cây bắt đầu từ gốc rễ, hết thảy giáo pháp đều bắt nguồn từ Đức Phật.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thuyết giảng Tam thừa Phật giáo và với tám vạn bốn ngàn phương pháp thực hành, song tựu chung tinh túy giáo pháp của Ngài đều gồm 3 điểm chính: <strong>không làm tất cả các điều ác</strong> hay tạo nghiệp bất thiện, <strong>làm các điều thiện tích lũy công đức</strong> và <strong>rèn luyện tâm mình</strong> để nhận ra bản chất Phật tánh. Dù tu tập các pháp môn khác nhau như tụng Kinh Đại thừa, trì chân ngôn, thiền định hay ngay cả tu tập Sáu pháp Yoga, tất thảy đều hướng tới 3 điểm cốt yếu này.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/duc_phat.jpg?itok=1Wxb8-R5" /></span></span></div> <div class="rtejustify"><br /> <span style="color:#0000CD;"><span style="font-size: 16px; text-align: justify;"><strong>Nền tảng giáo Pháp dựa trên quy luật nghiệp</strong></span></span></div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Nền tảng giáo Pháp dựa trên quy luật nghiệp, nên khi nói tới nhân quả, mọi thứ đều không nằm ngoài 3 tinh túy trên. Đức Phật Thích Ca từng dạy rằng, những gì chúng ta có trong cuộc đời này, dù khổ đau, hạnh phúc, thành công, thất bại… đều không phải do trời, không phải tự nhiên, không phải may mắn hay tai nạn, cũng không có một đấng sáng tạo nào định đoạt số phận của chúng ta. Sẽ không thể có sự may mắn hay bất hạnh theo kiểu chỉ cần nhắm mắt lại, rồi cuộc sống của chúng ta được trường thọ hay đoản mạng.</span></span></div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Đức Phật dạy rằng, mọi điều xảy ra trong cuộc sống bắt nguồn từ sự</span><strong><span style="color:#0000CD;"> tích lũy nhân quả </span></strong><span style="color:#000000;">của chúng ta trong nhiều đời trước, ngay cả đời này chúng ta vẫn đang tiếp tục tích lũy. Nếu tin vào đấng sáng tạo, bạn sẽ không tôn trọng quy luật nghiệp, sống bừa bãi buông thả, tha hồ tạo nghiệp, cho rằng chỉ cần khiến đấng tạo hóa được hài lòng thì muốn gì cũng được. Nếu tin vào vận may, bạn sẽ nghĩ rằng nghiệp không quan trọng. Song không phải như vậy, chúng ta tin vào quy luật nhân quả, nên đối với chúng ta nghiệp rất quan trọng, chúng ta dùng hành động, lời nói, suy nghĩ của mình để tích lũy nhân lành, chuyển hóa cả đời này và nhiều đời sau.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter"><img alt="" src="http://drukpavietnam.org/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/dai_nhat_nhu_lai_0_1_0.jpg?itok=-8R1VeNE" style="text-align: center;" /></div> &nbsp; <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Lấy thí dụ chúng ta bị ốm. Nếu là người tin vào đấng sáng tạo ở bên ngoài định đoạt số mệnh của mình, thì việc gì chúng ta phải tới bệnh viện, khi chỉ có Ngài mới quyết định sinh mạng chúng ta sẽ tiếp tục hay dừng lại ở đây ngày hôm nay. Nếu tới bệnh viện thì liệu có gì thay đổi? Nếu bạn tin vào vận may thì đến bệnh viện để làm gì? Hãy để vận may quyết định. Như vậy chỉ riêng việc tới bệnh viện khám đã cho thấy chúng ta có lòng tin vào nhân quả, chúng ta biết mình đang bị ốm vì một nguyên nhân nào đó. Đối với Phật tử, chúng ta nói ốm đau là do những nguyên nhân bên trong và bên ngoài. Nguyên nhân bên trong là do những xúc tình và nghiệp tiêu cực. Nguyên nhân bên ngoài là do sự mất cân bằng trong cơ thể, do thực phẩm, khí hậu, môi trường ô nhiễm, cộng thêm nghiệp xấu.</span></span></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Vì vậy, những người theo đạo Phật vẫn tin vào việc đi bệnh viện để uống thuốc, điều trị bệnh tật, như vậy cũng có nghĩa là chúng ta tin vào nhân duyên bên ngoài và bên trong gây nên bệnh. Nguyên nhân bên ngoài có thể dùng thuốc để đối trị, song bên cạnh đó, chúng ta không nên bỏ qua nhân duyên bên trong. Đó là do nhân duyên bên trong khác nhau đã khiến thuốc có thể đối trị được nhân duyên bên ngoài hay không. Cuộc sống không được hình thành theo một công thức, mà theo nhiều công thức rất khác nhau. Chẳng hạn như trong một cốc trà sữa, tuy đều có thành phần từ nước, sữa, đường, trà, nhưng thành phần khác nhau thì hương vị cốc trà cũng khác nhau. Do đó, có thể hai người cùng mắc bệnh, nhưng triệu chứng thể hiện ra bên ngoài đôi khi rất khác nhau. Dù cùng theo một bác sỹ, uống cùng một toa thuốc, kết quả một người khỏi, người kia thì không, bởi chữa bệnh chỉ là nhân duyên để điều trị triệu chứng bên ngoài.</span></span></div> <div class="rtejustify">&nbsp;&nbsp;</div> <div class="rtecenter"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/img_8041_-_copy.jpg?itok=yApDnztt" style="height: 466px; width: 700px;" /></div> <div class="rtejustify">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Ngày nay, ngay cả y học Tây Phương cũng cho rằng có sự liên hệ vô cùng mật thiết giữa thân và tâm. Khi thiền định hay tụng niệm, nhịp tim, mạch đập và hơi thở của chúng ta chậm lại. Khi chúng ta nổi sân, tim và mạch đập nhanh, mặt đỏ bừng, cơ thể sẽ sản sinh một loại axit có thể gây đau dạ dày hoặc ung thư dạ dày, đó là theo quy luật nghiệp. Nói như vậy để thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa thân và tâm, thấy được tâm và nghiệp tác động tới thân của chúng ta như thế nào. Chính chúng ta tạo nên nghiệp và những gì xảy đến trong cuộc đời mình. Vì vậy nghiệp vô cùng quan trọng. Để thân tâm được an lạc, gia đình hạnh phúc, không chỉ trong đời này mà trong các đời sau, chúng ta cần chú trọng tới nghiệp và quy luật nhân quả.</span></span><br /> <br /> <span style="color: rgb(0, 0, 0); font-size: 16px; text-align: justify;"><strong>Chuyển hóa nghiệp cần bắt đầu từ sự chuyển hóa tâm</strong></span><br /> <br /> <span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Đối với người thực hành Phật pháp, chuyển hóa nghiệp cần bắt đầu từ sự chuyển hóa tâm. Mọi việc làm của chúng ta, dù thiện hay ác, đều bắt nguồn từ tâm, đều do tâm là chủ thể sai khiến. Ví dụ khi chúng ta uống cà phê, đầu tiên do tâm nói muốn uống cà phê, khiến chân chúng ta bước đi, tay lấy cốc cà phê. Nếu tâm nói không uống cà phê, lẽ dĩ nhiên chân và tay chúng ta sẽ không làm như vậy. Nếu tâm bảo muốn đi Mỹ, chúng ta sẽ đi mua vé máy bay và ngồi suốt 24 giờ để sang được Mỹ. Vì sao vậy? Vì tâm sai bảo khiến mình nảy sinh tham muốn. Như vậy nghiệp tiêu cực cũng bắt nguồn từ tâm, nghiệp tích cực cũng nảy sinh và do tâm tác động. Nếu không chuyển hóa tâm, bạn sẽ không thể thường xuyên thực hành thiện nghiệp và tạo nhân duyên tốt lành. Chuyển hóa tâm chính là tiến trình chuyển hóa nghiệp. Chúng ta tích lũy nghiệp, dù thiện hay ác, đều theo ba đường: thân, khẩu và ý. Chính ba đường này sẽ dẫn chúng ta tới giác ngộ hay đọa lạc. Như vậy sự chuyển hóa tam nghiệp này vô cùng thiết yếu.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter">&nbsp;<img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/ca_phe.jpg?itok=A_RPn_i4" style="height: 389px; width: 700px;" /></div> <div class="rtecenter">&nbsp;&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Khi thực hành thiền định, thân chúng ta không mơ màng, không ăn uống, không dối lừa, không gây tổn hại tới ai. Thân chúng ta ngồi theo đúng tư thế, do vậy tự nhiên đã ngăn ngừa chúng ta phạm nghiệp bất thiện. Khi trì chân ngôn, chẳng hạn Om Mani Padme Hung, tâm chúng ta nhậm vận chẳng oán ghét hay sân hận người khác, miệng chúng ta nhậm vận tán tụng danh hiệu Phật, tâm chúng ta nhậm vận được an lạc, tích cực, vô ngã và sinh thiện nghiệp. Cũng như vậy, khi sám hối chư Phật, tâm chúng ta không chứa đựng xúc tình tiêu cực, tự nhiên tràn đầy thiện cảm. Tóm lại, khi thiền định, tự thân khẩu ý chúng ta tích lũy thiện nghiệp rất tự nhiên, tâm của chúng ta được thanh tịnh và chuyển hóa, đây chính là cách chúng ta điều phục tâm mình nhờ sự thực hành. Nếu bạn thường xuyên than vãn, mắng mỏ mọi người thì bạn sẽ trở nên thuần thục, bất cứ việc gì cũng có thể khiến bạn than vãn, mắng mỏ người khác. Chỉ có sự thiền định mới có thể giúp bạn chuyển hóa tập khí xấu này. Nếu chúng ta thực hành đều đặn, theo ngày tháng chúng ta sẽ chuyển hóa tâm.</span></span></div> &nbsp; <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="color:#000000;">Có thể ví tâm chúng ta giống như pha lê, vô cùng trong sáng tinh khiết. Vì vậy nếu đặt pha lê cùng sắc đen, pha lê sẽ chuyển sắc đen, nếu đặt cùng màu xanh dương sẽ chuyển sắc xanh dương, nếu để cùng màu xanh biển sẽ chuyển sắc xanh biển. Vì sao pha lê lại có chuyển thành nhiều màu như vậy? Chính bởi tự thân pha lê trong trẻo không màu sắc, nên có thể chuyển tải nhiều màu sắc khác nhau. Cũng như vậy, tâm của chúng ta có thể chứa đựng nhiều cảm xúc khác nhau như hạnh phúc, đố kỵ, từ mẫn, có nghĩa là do tâm không thanh tịnh, trong trẻo. Bản chất thanh tịnh của tâm chỉ có thể hiển lộ nhờ sự thực hành tu tập, chuyển hóa, tích lũy công đức và đón nhận ân phúc gia trì.</span></span></div> <div class="rtecenter">&nbsp;</div> <div><span style="font-size:14px;"><em><span style="color:#0000CD;">(Trích Khai thị từ Đức Nhiếp Chính Vương <a href="/node/2035">Gyalwa Dokhampa</a> trong chuyến viếng thăm Việt Nam, 2014)</span></em></span></div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/nghiep-1">Nghiệp</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/tam-0">tâm</a></div><div class="field-item odd"><a href="/phat-tinh">Phật tính</a></div><div class="field-item even"><a href="/nghiep">nghiệp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div><div class="field-item even"><a href="/tinh-hoa">tinh hoa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpa">drukpa</a></div><div class="field-item even"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gyalwa-dokhampa">Gyalwa Dokhampa</a></div><div class="field-item even"><a href="/khamtrul">Khamtrul</a></div><div class="field-item odd"><a href="/dokhampa">dokhampa</a></div></div></div> Sun, 26 Jun 2022 12:29:17 +0000 quantri1963 2257 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/chuyen-hoa-nghiep-can-bat-dau-tu-tam#comments Nghiệp không bao giờ ngủ quên https://drukpavietnam.org/nghiep-khong-ngu-quen-bao-gio-karma-doesnt-sleep <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><div class="item-page"> <div class="page-header rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><strong style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-size: 17px; text-align: justify; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif !important;"><span id="docs-internal-guid-394de363-2077-0d7b-4d66-2c339007b05a" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0);">Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ. Không chỉ là những hành động của thân mà bao gồm cả lời nói và ý nghĩ.</span></span></strong></span></span><br /> <br /> <span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/nhan-qua-luan-hoi-trong-tuong-so-chet-chua-han-la-ket-thucavatar_0.jpg?itok=QH3t7Dvj" style="height: 433px; width: 650px;" /><br /> <br /> Nhưng có một điều chắc chắn là nghiệp không ngủ quên bao giờ, chừng nào luân hồi chưa diệt tận chừng đó chẳng bao giờ có ngày nghỉ “Quốc Tế Lao Động” của nghiệp. Mỗi khi nghĩ tới nghiệp và luân hồi, mọi người thường luôn nghĩ đến nghiệp bất thiện. Tôi không cho rằng như thế là công bằng và thỏa đáng. Luân hồi và niết bàn, khổ đau với hạnh phúc, phiền não và hỷ lạc đều mang tính tương đối. Nếu không có sa bà hay những khổ đau chúng ta đang trải qua thì ta làm sao biết nhớ tới vô thường, xả ly, vô chấp mà chính tất cả những sự thật này lại giúp ta tiến bước trên con đường đạo.</span></span><br /> &nbsp;</div> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Để tiến bước nhanh chóng và thuận lợi trên con đường tu tập tâm linh, chúng ta cần tới sự trợ duyên của hai thứ - công đức và trí tuệ -, cũng như hai cánh của một con chim, nếu thiếu đi một thì sự tinh tấn của chúng ta sẽ trở nên lệch lạc. Chúng ta cần tích lũy công đức và trí tuệ với tấm lòng nhiệt thành và tinh tiến trong an vui. Công đức nếu thiếu đi trí tuệ, hoặc trí tuệ mà không có công đức thì sẽ chẳng mang lại ích lợi gì.</span></span><br /> <br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/hai-hat-lua.jpg?itok=BMi9Z7ir" style="height: 362px; width: 650px;" /><br /> &nbsp;</p> <p class="rtejustify"><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Hãy lấy thí dụ một người bị bệnh, nếu như muốn được khỏi bệnh, người này cần phải có đủ công đức và trí tuệ. Nếu như thiếu đi một trong hai thứ công đức hoặc trí tuệ thì kết quả là người bệnh sẽ không thể có được phương thuốc cần thiết hay không thể tìm được vị thầy thuốc chân chính để chữa bệnh cho anh ta, hoặc anh ta có thể vào nhầm bệnh viện, gặp phải vị thầy thuốc không thích hợp và hiểu sai về đơn thuốc do bác sĩ kê cho.</span></span></p> <p class="rtejustify"><br /> <span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Trong trường hợp của sự thực hành tâm linh, một người nếu như không gặp được bậc thầy chân chính, thiếu sự hiểu biết để phân biệt được đâu là giáo pháp chân chính còn đâu không phải, thì cũng có thể coi như người này đã thiếu đi trí tuệ và công đức. Cho dù có gặp được bậc thầy chân chính, đón nhận được giáo pháp chân chính và tham gia vào một chúng hội những hành giả tu tập chân chính, nếu như không biết trân trọng những thuận duyên này, thay vào đó lại bắt đầu sa đà vào những cuộc chỉ trích, than vãn và tán gẫu vô bổ thì cũng coi như thiếu công đức và trí tuệ.</span></span></p> <p class="rtejustify"><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/cqzorq-20170112-nguoi-me-hien-hon-ve-sau-7-ngay-mat-loi-ba-noi-khien-co-con-gai-bang-hoang.jpg?itok=c_U04fCW" style="height: 340px; width: 650px;" /><br /> <br /> <span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Chúng ta vẫn thường nói rằng khổ đau của chúng ta cũng như mọi thảm họa, mọi nghịch cảnh, thiên tai, chiến tranh, thất bại và bệnh tật, tất cả những gì đang xảy ra trên thế giới của chúng ta ngày nay đều là sự cộng hưởng của rất nhiều kết quả do bởi sự thiếu kém công đức và trí tuệ. Chính vì vậy nên việc thực hành miên mật và đầy thiện xảo nhằm tịnh hóa là vô cùng quan trọng và khẩn thiết. Sự tịnh hóa theo nghĩa tẩy trừ mọi tội lỗi và chướng ngại đã tích tụ từ vô thủy cho tới nay, giờ này đang xuất hiện dưới hình tướng những nghiệp quả đang chín mùi. Tất nhiên, bên cạnh việc thực hành tâm linh, tất cả chúng ta đều cần tích cực nỗ lực ngăn chặn mọi bất thiện nghiệp, sám hối hết thảy bất thiện nghiệp do chúng ta tạo ra bởi thân, khẩu, ý và phát nguyện không bao giờ tái phạm những lỗi lầm đó nữa. Ngoài ra, chúng ta cũng cần tích cực tham gia vào mọi hoạt động thực tế để cứu trợ mọi chúng sinh, bất cứ khi nào chúng ta có điều kiện. Điều này cần phải được thực hành chứ không thể nói xuông.</span></span></p> <p class="rtejustify"><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/dsc_0391.jpg?itok=WYjeZtLi" style="height: 433px; width: 650px;" /><br /> <br /> <span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Từ vài năm trở lại đây, tôi đã cố gắng để ý rất nhiều nơi để tìm kiếm một mảnh đất nhỏ tại một thánh địa, nơi những ân phúc gia trì vẫn còn nguyên vẹn, chưa hề bị ảnh hưởng bởi những hoàn cảnh xấu, để có thể xây dựng nên một tòa Kim Luân Chân Ngôn Trăm Âm. Với rất nhiều những thiên tai, chiến tranh và những tai nạn đau lòng đang diễn ra hàng ngày xung quanh chúng ta, tôi nghĩ có thể xây dựng nên một chuyển chú như vậy càng sớm bao nhiêu thì sẽ càng lợi lạc bấy nhiêu.</span></span></p> <p class="rtejustify"><br /> <span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Thật trùng hợp làm sao, khi ý nghĩ cần nhanh chóng xây dựng thôi thúc tâm trí tôi, thì cùng lúc tuần vừa rồi, có người đã phát tâm cúng dường một mảnh đất đủ lớn để xây tòa Kim Luân, và mảnh đất này lại nằm đúng ở chân Tháp Swayambhunath, dọc theo con đường vi nhiễu bảo tháp. Tôi thực sự vô cùng hoan hỷ, vì sự việc này khiến tôi càng cảm thấy tự tin và khích lệ hơn, rằng dù sao nghiệp của chúng ta cũng không phải quá tồi tệ và tiêu cực, và chúng ta vẫn còn có cơ hội. Việc duy nhất còn lại bây giờ là cùng chung sức để thực hiện tâm nguyện này. Tôi đã mạo muội đề xuất với Drukpa Asia đứng ra điều phối và tổ chức gây quỹ cho dự án này, còn việc dự án có viên mãn được hay không lại tùy thuộc vào trí tuệ và công đức của chúng ta có được đến đâu. Nếu như bỏ lỡ cơ hội này, thật không biết tới khi nào chúng ta mới lại có được một duyên lành khác nữa. Vì đã có quá nhiều người trong chúng ta hưởng ứng việc gây quỹ cho nhiều dự án, nên lần này chúng ta sẽ chỉ giới hạn số lượng người tham gia ở con số 108. Đối với tất cả những ai không thể tham gia vì nhiều lý do khác nhau, các bạn cũng không nên cảm thấy buồn, hãy hoan hỷ! Trong tương lai, khi dự án này hoàn thành, chúng ta sẽ luôn có các pháp hội thường niên để cùng nhau tu tập, trì tụng chân ngôn và tịnh hóa hết thảy bất thiện nghiệp, dù là biệt nghiệp hay cộng nghiệp.</span></span></p> <p class="rtejustify"><br /> <img alt="" src="/sites/default/files/styles/one_click_900/public/images/kim_cuong_tat_doa_2_re_copy_2_0.jpg?itok=sqlcv99A" style="height: 694px; width: 530px;" /><br /> <br /> <span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Trong rất nhiều kinh điển đều dạy rằng nếu một câu chân ngôn có thể được trì cùng với một kim luân chứa đựng nhiều chân ngôn này, thì kết quả sẽ được nhân lên theo số lượng chân ngôn được chứa trong kim luân đó. Tòa kim luân của chúng ta sẽ chứa một tỷ chân ngôn Kim Cương Tát Đỏa Trăm Âm. Mỗi vòng quay sẽ có kết quả như một tỷ lần trì chú Trăm Âm. Điều này thực sự sẽ là một thành tựu lớn lao đối với vô số người trong chúng ta. Ai nấy đều biết để trì dù chỉ 100,000 lần chú Trăm Âm sẽ mất thời gian như thế nào, như các hành giả thực hành Ngondro đều hiểu rõ.</span></span></p> <p class="rtejustify"><br /> <span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;">Có vô số cách để tích lũy công đức và trí tuệ. Một trong những phương tiện thiện xảo là dùng sự tịnh hóa. Không cần phải giải thích dài dòng, ai nấy đều biết chúng ta có nhiều thứ cần tịnh hóa, vì chúng ta đều không biết trong vô số đời trước chúng ta đã tích lũy những gì. Có lẽ chúng ta đã tích lũy cả những nghiệp tốt và nghiệp xấu. Và chẳng ai trong số chúng ta muốn gặp chướng ngại và đều mong muốn hạnh phúc, vậy thì tại sao chúng ta lại không nhanh chóng tịnh hóa hết bất thiện nghiệp? Có thể nói Đức Phật Kim Cương Tát Đỏa là Đức Phật giúp tịnh hóa tội nghiệp. Ngài đã phát nguyện rằng dù chỉ còn sót lại một bất thiện nghiệp của chúng sinh chưa được tiêu trừ thì Ngài cũng sẽ không nhập Niết bàn. Như vậy nghĩa là lời nguyện hộ trì chúng sinh tịnh hóa bất thiện nghiệp của Ngài mạnh mẽ tới mức nếu trì tụng chân ngôn của Ngài, chúng ta sẽ được tịnh hóa trên mọi bình diện.</span></span></p> <p class="rtejustify">&nbsp;</p> </div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/phap-tu-sam-hoi">Pháp tu sám hối Kim Cương Tát Đỏa</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/nghiep">nghiệp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/quy-luat">quy luật</a></div><div class="field-item even"><a href="/benh-tat">bệnh tật</a></div><div class="field-item odd"><a href="/kho-dau">khổ đau</a></div><div class="field-item even"><a href="/sam-hoi">sám hối</a></div><div class="field-item odd"><a href="/drukpavietnam">drukpavietnam</a></div><div class="field-item even"><a href="/duc-phap-vuong-1">đức pháp vương</a></div><div class="field-item odd"><a href="/gyalwang-drukpa">Gyalwang Drukpa</a></div></div></div> Mon, 10 Jan 2022 11:38:06 +0000 admin1963 519 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/nghiep-khong-ngu-quen-bao-gio-karma-doesnt-sleep#comments Cõi giới A Tu La - Nhân làm thiện nghiệp với tâm đố kỵ https://drukpavietnam.org/coi-gioi-tu-la-nhan-lam-thien-nghiep-voi-tam-do-ky <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Cõi A-tu-la có đặc điểm là tâm đố kỵ dày vò, vì vậy, chúng sinh ở cõi này luôn tranh đấu nhưng luôn bị thua cuộc. Hình ảnh minh họa trong Bức tranh luân hồi là cây Như ý (cây Đời sống) mọc lên ở cõi A-tu-la nhưng lại trổ quả Trường thọ ở cõi Trời, điều đó khiến loài A-tu-la ganh ghét, luôn gây chiến với chư Thiên. Nhân dẫn đến tái sinh ở cõi A-tu-la là sự tạo tác các thiện nghiệp nhưng vẫn còn tâm ganh đua, đố kỵ.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/yJiuT0KfiB_c8BHFEfY2SbYuGRCLKkHzkJRVipWtO2hPfmion__0CVWR4xw9ne8cpyM32dJSV50uV-NOLcKFIAKpwGgiVbOut2cd_u587QAnHfKuBH3tKsThylq2nf-pwLupLJAO" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 400px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Trong tiếng Phạn, “A-tu-la” còn đọc là “A-tố-la” hoặc “A-tu-luân”. Tiếng Hán có nghĩa là “phi thiên”. Cung điện, vườn rừng nơi đây đều làm bằng thất bảo, giống như trời mà chẳng phải là trời. Lại có nghĩa “không đoan chính”, ý nói ở đó nam thì xấu, nữ thì đoan chính. Hoặc còn có nghĩa là “không uống rượu”, mà là nơi có ngã quỷ, súc sinh và trời. Cai quản nẻo trời thì ở trong thành báu trên khoảng không ở núi Tu Di. Cai quản nẻo quỷ thì ở bên bờ biển cả hoặc trong vách đá của núi lớn. Cai trị nẻo súc sinh thì ở dưới đáy biển cả, có nước biển ở trên, không chảy vào cung được, như người nhìn lên trời. Chúng sinh cõi A-tu-la tuy do trước trì giới hiếu thắng bố thí, làm mười điều thiện hạ phẩm, được nghiệp cảm báo, nhưng tâm phần nhiều xiển mạn, không nhẫn nhục được, cho nên phải chịu làm thân đó. Do chính trì giới bố thí nên cung điện được làm bằng thất bảo, nhưng do không nhẫn nhục nên sinh tướng xấu xí, lại do xiển mạn hiếu thắng nên thường đánh nhau với Trời.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">TẬP HỢP CÁC KINH VĂN VỀ CÕI A TU LA</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- Kinh Khởi Thế</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> nói: “Cách phía Đông núi Tu Di sơn vương một ngàn do tuần, dưới biển có cả đất nước của Bồ Ma Chất Đa A-tu-la vương, dài rộng tám vạn do tuần, cung điện trong thành lớn gọi là Thiết-ma-thí, ngang dọc một vạn do tuần có bảy lớp rào chắn, bảy lớp lưới nhạc bằng vàng bạc, bảy lớp hàng cây, trang hoàng đẹp đẽ, bảy lớp tường thành đều bằng thất bảo, vườn ao hoa quả, chim chóc véo von, rộng như trong kinh đã nói. Ở đây chẳng nói nhiều. Ở dưới biển cả, cách phía Nam núi Tu Di một ngàn do tuần có cung điện của Dũng Được A-tu-la vương, dài rộng tám vạn do tuần. Cách phía Tây núi Tu Di một ngàn do tuần có trụ xứ cung điện của La Hầu là A-tu-la vương, to rộng đẹp đẽ tương tự như trên. Thị nữ quyến thuộc nhiều không kể xiết, cùng nhau vui vầy tha hồ ái lạc. Còn số thần thiếp tả hữu, tôi tớ khác càng nhiều gấp bội, đúng như kinh nói, không thể kể hết. Tuổi thọ của A-tu-la vương không nhất định, ít khi tăng thêm mà nhiều khi giảm đi, bản thân cao một trăm do tuần, thậm chí bảy trăm do tuần, hóa thân cao mười sáu vạn tám ngàn do tuần, đứng dưới đáy biển cao bằng núi Tu Di, có huyền thuật lớn thường đấu với trời Đao Lợi. Mặt trời mặt trăng chiếu sáng vào mắt, lấy tay che đi. Người thế gian trông thấy cho là mặt trời, mặt trăng bị nhật thực, nguyệt thực che, do phúc không bằng được trời nên thường đánh thua, liền dẫn quân lẩn trốn trong lỗ tơ ngó sen. </span></span><br class="kix-line-break" /> &nbsp;</p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: center;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/z-WzK3b81XGjojuN8L6zSv-ySMpLg7wY_TCCYZXB3PTQs7oZ_0tCu6kvQ2foP3N7yqAXKAzsh1LbHXDVrOsnWyzUuM1UCxMj7nHkalCd1qO___9XcmzpEG2Eezwf8sG_hA1LJue1" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 600px; height: 489px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><br class="kix-line-break" /> <span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> nói:</span><br class="kix-line-break" /> <br class="kix-line-break" /> <span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Có đủ mười nghiệp sau đây thì sẽ được báo A-tu-la. Một là thân làm những điều ác nhỏ. Hai là khẩu làm những điều ác nhỏ. Ba là ý làm những điều ác nhỏ. Bốn là nảy ra thói tăng thượng mạn. Bảy là nảy ra thói đại mạn. Tám là nảy ra thói tà mạn. Chín là nảy ra thói mạn mạn. Mười là tránh các thiên căn, hướng về nẻo A-tu-la.</span><br class="kix-line-break" /> <br class="kix-line-break" /> <span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- Kinh Chính Pháp Niệm </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">nói:</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">A-tu-la ở tại năm nơi. Một là trên đất trong các núi non (thất kim sơn và trong vách đá các núi), loại này sức yếu nhất. Hai là ở núi Bắc núi Tu Di đi vào biển hai vạn một ngàn do tuần, có A-tu-la tên gọi La Hầu thống lĩnh vô lượng quân chúng A-tu-la. Ba là lại cách hai mươi mốt ngàn do tuần nữa thì có Tu-la gọi là Dũng Kiện. Bốn là cách hai mươi mốt ngàn do tuần nữa, có loại Tu-la gọi là Hoa Nam. Năm là cách thêm hai mươi mốt ngàn do tuần nữa có loại Tu-la gọi là Tỳ Ma Chất Đa. Bọn này ra tiếng vang tận ngoài biển, chúng nói: “Ta là Tỳ Ma Đa Chất Đa A-tu-la”. (Tỳ Ma Đa Chất Đa có nghĩa là giọng vang to).</span><br class="kix-line-break" /> <br class="kix-line-break" /> <span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">1. Loại thứ nhất là vua A-tu-la La Hầu có bốn ngọc nữ từ ý niệm mà sinh ra. Bốn cô gái đó cô thứ nhất là Như Ảnh, cô thứ hai là Chủ Hương, cô thứ ba là Diệu Lâm, cô thứ tư là Thắng Đức. Bốn cô gái đó mỗi cô đều có mười hai na do tha thị nữ để làm quyến thuộc, đều quây quần quanh vua A-tu-la cùng nhau vui đùa, tha hồ ái lạc, không thể kể xiết.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">2. Loại thứ hai gọi là Dũng Kiện, uy thế mạnh vừa.</span><br class="kix-line-break" /> <br class="kix-line-break" /> <span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">3. Loại thứ ba gọi là Hoa Nam, uy thế mạnh hơn.</span><br class="kix-line-break" /> <br class="kix-line-break" /> <span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">4. Loại thứ tư gọi là Tỳ Ma Đa Chất Đa, loại này uy thế quyến thuộc càng thêm nhiều lần, càng không thể kể xiết. Ngoài ra số thần thiếp tả hữu tôi tớ khác cũng không thể kể xiết, đã biết sang hèn khác nhau, không thể đánh đồng như nhau được.</span></span><br class="kix-line-break" /> &nbsp;</p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh4.googleusercontent.com/IN5Ywz0sJ0XXSFbKs4An7dzUCXEHlW0pxoXBUyA24YZmqO4fcqddv5_5fsWvj2lU7ezadTMKwdWfTFuDasFopUNQnZYGzG9DD6O93fj_jW6uHk11qVCAa3WweleRk1yWFV-xtbJx" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 452px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><br class="kix-line-break" /> <span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Kinh còn nói rằng: “Thức ăn thức mặc của Tu-la tự nhiên mà có. Mũ mãng quần áo toàn làm bằng thất bảo tươi đẹp, tinh khiết, ăn thì như Trời, đồ ăn thức uống tùy theo ý niệm liền có trăm vị đầy đủ, được ngang với Trời. Như trong Đại Luận đã nói: “Ăn uống của Tu-la tuy có hơn loài người nhưng tới khi ăn lại không được bằng loài người. Bởi vì mỗi khi chúng ăn cứ đến miếng cuối cùng là lại biến thành bùn đen. Cũng như Long Vương tuy được ăn trăm vị, nhưng đến miếng cuối cùng nhất định sẽ biến thành cóc tía. Cho nên kinh mới nói rằng chẳng bằng con người.</span><br class="kix-line-break" /> <br class="kix-line-break" /> <span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">- </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Kinh A Hàm</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> viết rằng: “A-tu-la có uy lực lớn bèn nảy ra ý nghĩ rằng: “Thiên Vương trên cõi trời Đạo Lợi cũng như chư thiên nhật nguyệt đi trên đầu ta. Ta thề lấy nhật nguyệt xuống làm khuyên tai”. Chư thiên nhật nguyệt thấy thế ai nấy trong lòng đều sợ hãi, không dám ở yên một chỗ vì hình dáng A-tu-la trông thật đáng sợ. Nhật nguyệt uy đức, có đại thần lực, thọ được một trung kiếp, lại là phúc đức che chở cho chúng sinh thế gian. A-tu-la không đụng chạm đến nhật nguyệt được. Bấy giờ A-tu-la dần dần càng căm tức bèn sai hai vua A-tu-la Xá Ma Lê và Tỳ Ma Chất Đa cùng bọn đại thần ai nấy sắm sửa binh khí để đi đánh nhau với Trời. Lúc đó hai Long Vương là Nan Đà và Bạt Nan Đà bản thân quây lấy núi Tu Di bảy vòng, núi rung mây tỏa. Long buông lấy đuôi quất nước khiến biển cả nổi song trùm lên cả núi Tu Di. Trời Đao Lợi bèn nói: “A-tu-la muốn đánh nhau đấy!”. Các rồng, quỷ, thần…. đều cầm binh khí lần lượt ra giao đấu. Phe Trời dường như núng thế đều chạy vào cung Tứ Thiên Vương để chuẩn bị cẩn thận đặng đi đánh tiếp.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: center;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/-0XPF_jYWrCVOEGeE7Za4fs1hghj2phJH0ijIJbA1xqHFtkTsdXlmPjzkYeXcJ2BlfCFSTLjB1HQGqUVvlkP_KjAHDv9uwCCRS4VWOszMd6aCcuWGIbRCR7bMhQp1RRytQbJIfeK" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 600px; height: 400px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Vô số thiên chúng cùng các rồng, quỷ trước sau xúm đến. Đế Thích bèn ra lệnh: “Quân ta nếu thắng sẽ dùng năm sợi dây thừng trói A-tu-la Tỳ Ma Chất Đa đem về Thiên pháp đường. Ta muốn xem mặt hắn!”. Tu-la cũng ra lệnh: “Nếu quân ta thắng thì sẽ dùng năm dây trói Đế Thích mang về Thất diệp đường. Ta muốn xem mặt hắn!”. Đại chiến một lúc, hai bên chẳng sát thương được nhau, chỉ lấy người xô xát nhau làm cho đau đớn.</span></span><br class="kix-line-break" /> &nbsp;</p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Vua Trời Đế Thích bèn hiện thân có ngàn con mắt, tay cầm chày Kim Cương, đầu bốc khói lửa. Tu-la thấy thế liền phải thua chạy. Liền bắt Tỳ Ma Đa Chất trói mà mang về.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: right;"><br class="kix-line-break" /> <span id="docs-internal-guid-16e31aa7-a04a-5231-70b6-a0e9bac91a5d"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">(Trích "Lục đạo tập"</span><br class="kix-line-break" /> <span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Thượng Tọa. Thích Viên Thành</span><br class="kix-line-break" /> <span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-style: italic; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Nguồn: NXB Hải Phòng)</span></span></p> <div>&nbsp;</div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/luc-dao-tap-0">Lục đạo tập</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/nghiep">nghiệp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/do-ky">đố kỵ</a></div><div class="field-item even"><a href="/tu-la">a tu la</a></div><div class="field-item odd"><a href="/atula">atula</a></div><div class="field-item even"><a href="/6-coi-luan-hoi">6 cõi luân hồi</a></div><div class="field-item odd"><a href="/luc-dao-tap">lục đạo tập</a></div><div class="field-item even"><a href="/thich-vien-thanh">thích viên thành</a></div><div class="field-item odd"><a href="/thuong-toa-thich-vien-thanh">thượng tọa thích viên thành</a></div></div></div> Fri, 29 Dec 2017 03:23:22 +0000 quantri1963 4948 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/coi-gioi-tu-la-nhan-lam-thien-nghiep-voi-tam-do-ky#comments Nguồn gốc loài người trong cõi Sa bà https://drukpavietnam.org/nguon-goc-loai-nguoi-trong-coi-sa-ba <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><br class="kix-line-break" /> <span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Lúc bấy giờ chư Thiên Quang Âm ở Sắc giới hoặc có vị nào hết phúc mà đến thác sinh ở chốn này, hoặc thích xem đất mới mà xuống chốn này. Các vị đó tính tình phần nhiều bộp chộp, bèn lấy ngón tay quệt nếm thử vị đất ở đây, cứ như vậy ba lần (bảy lượt) liền tìm được vị ngon ngọt, thế rồi ăn mãi mà dần dần trở nên to béo, để mất đi tính chất quang minh thần túc diệu sắc của Trời, trở nên cực kỳ tối tăm u mê. Sau đó có trận hắc phong thổi vào nước biển đó làm nổi lên đôi vầng nhật nguyệt. Đất ở cạnh núi Tu Di, rồi đưa mặt trời vào quỹ đạo, quanh quay núi Tui Di, chiếu cho bốn bên thiên hạ. Bấy giờ loài người thấy mặt trời mọc ra thì mừng, thấy lặn đi thì sợ. Từ đó về sau, ban ngày ban đêm, ngày hối ngày sóc, xuân thu đắp đổi, năm tháng xoay vần, năm tháng cũ hết lại sang thời mới.</span></span></p> &nbsp; <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/hsD4PktYoLHCViSHACDNvnJVyXjwS2RDphwQ5aqCVduCwfQEe-tb07s1D2C1EawCOWfmm0tVf3ESYNkL0W4o_i9AtIbiGGKc6kMwIXDFO3yMT2aUUWPW_6oZNy6QBugdrXJ4-9yJ" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 650px; height: 400px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Lúc kiếp mới thành, chư Thiên xuống dưới (hạ giới) làm người, đều là hóa sinh, thân quang tụ lại, thần túc phi hành, không có sự phân chia nam nữ tôn ti, mọi chúng cùng sinh ở đời, cho nên gọi là chúng sinh. Kẻ ăn nhiều vị đất thì nhan sắc thô xấu tiều tụy, người ăn ít thì sáng sủa mượt mà, cho nên mới sinh ra sự hơn kém. Do nhân duyên hơn kém, bèn sinh ra vấn đề phải trái. Vị đất dần cạn, khiến tất cả đều ảo não. Thế rồi lại sinh ra vỏ đất (địa bì – ND) dáng như tấm bánh mỏng. Vỏ đất lại bị hủy diệt và lại sinh ra da đất (địa phu). Vì da đất bị hủy diệt, nên lại sinh ra màu đất tự nhiên (tự nhiên địa phì). Màu đất chẳng sinh thì lại sinh ra hai cành nho vị cũng ngon ngót. Càng ăn uống nhiều thì càng sinh ra giải đãi. Nho chẳng sinh nữa thì lại sinh ra gạo tẻ, không trồng mà mọc, không có cám bã. Sớm tối gặt hái, gặt hái đến đâu lúa lại sinh đến đấy, rồi tối sớm tối khác lúa gạo lại chín. Dẫu cứ lấy mãi cũng không thay đổi. Lấy đó mà ăn, trường thọ mà trụ.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Lúc bấy giờ, các loài hữu tình do dùng món ăn đoàn thực, cặn bã đọng lại trong người, vì muốn loại bỏ đi, nên thành ra hai đường và cuối cùng sinh ra nam căn, nữ căn. Thế rồi sinh ra nhiễm trược, cho nên mới thân cận nhau, nhân đó mới gây ra những điều phi pháp. Các chúng sinh nhìn thấy chuyện này bèn đua nhau ruồng bỏ như quét dọn đất đá không thèm ở chung với họ, đuổi họ ra khỏi đám đông. Xưa coi phân như đất nên liệng bỏ, thì cũng giống như ngày nay khi con cái lấy chồng, lấy vàng bạc vừng đậu mà đua nhau ném. Vì bị người thời đó xua đuổi, những kẻ thích làm điều ác, bèn cùng nhau tụ tập lại, xây dựng nhà cửa, che đậy bản thân mà làm điều phi pháp. Đó là những người đầu tiên xây dựng gia trạch, rồi có gia đình.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: center;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh4.googleusercontent.com/enIZFQXv2nQjjoBjiWfN0ZhOWFzR0CwmEKqnQ7E9RXbOCo5CElM6gEI_cifK4m4WQ_Nm_tC2khJvzIHC8mVkKQyjcgBi01YeJWkuztKPpJKvZmqIRiKRPdb-K--mAk6B-YNla5sU" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 400px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Thời bấy giờ, hoặc sớm hoặc tối cứ đói lúc nào thì đi gặt lúa lúc đó, dùng đủ một ngày, không để dư thừa. Có một chúng sinh do tính lười nhác nên sáng đi gặt lúa, gặt luôn cả lúa cho bữa chiều. Đến chiều có một bè bạn đến gọi đi gặt lúa, anh ta bèn bảo rằng: “Anh cứ đi gặt đi. Sáng nay tôi đi gặt lúa đã kiếm luôn lương thực cho cả hai bữa rồi”. Lúc đó người bạn này nghe nói thế thì khen thầm trong bụng rằng: “Cách này cũng rất tốt. Hôm nay ta đi gặt sẽ kiêm luôn lương thực cho cả hai ngày”. Thế rồi họ cứ như thế mà bắt chước học tập nhau, gặt lúa cho cả hai ngày, ba ngày, bảy ngày, thậm chí nửa tháng, một tháng mà đem về, dần dần gấp bội số trước. Vì lòng tham đó ngày càng mạnh thêm, cho nên cuối cùng đã khiến cho lúa sinh ra cám bã, cằn cỗi gặt xong một lần không mọc lại được nữa. Mà có mọc lại thì hạt cũng xấu dần.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Thế là, mọi người lại tranh nhau mà hái lượm. Do tham tâm tích tụ, cám bã, cỏ rả ngày càng nhiều, lúa má không còn sức nữa, hái lượm đi rồi rễ không mọc lại. Nếu có chỗ nào còn sót lại, mọi người nhìn thấy liền bảo nhau: “Chúng mình phải chi ranh giới ra mà gặt lấy”. Ai nấy đều chia. Nhân ý nghĩa đó mà điền địa thế gian bắt đầu được cày cấy rồi đặt ra bờ cõi.</span></span><br class="kix-line-break" /> &nbsp;</p> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/LPKTRDdgvao_giHMQIcGONiALvz1uWTLwRH76Zhd9ru6Yx-yPtiZYxuselRt5_-hAVQPXP-lNikdUEr9oQT3ZFvksWx3hzTx8ieBbQgmXu5NA-ER7zA-ROncaa54PG3EvN9bDr4c" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 400px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><br class="kix-line-break" /> <span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Bấy giờ có một chúng sinh tuy tự mình có ruộng, song lại lén lút ăn trộm lúa của người khác, hai ba lần vẫn không chừa. Cuối cùng bị đẩy ra giữa đám đông để trình bày sự việc. Nhưng y lại ca cẩm nói: Chỉ vì thiếu lúa mà làm nhục tôi trước đám đông. Do duyên cớ đó nên đại chúng cùng họp lại mà bàn nhau rằng: “Không biết hai người đó ai là người có tội. Chúng ta có ý định chọn một trong chúng sinh trong đại chúng mà nhan sắc đoan chính, hình dung đầy đủ, trí tuệ thông đạt, lập làm điền chủ để trừng phạt kẻ có lỗi, nuôi nấng kẻ vô tội. Ruộng nương mà chúng ta cày cấy, ai nấy đều phải theo đúng phép cứ sáu phần thì phải trích ra một phần để cho điền chủ”.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Bấy giờ, trong đại chúng bèn chọn ra được một người có đủ đức độ bèn lập ra làm chúa đất. Chúa đất cứ theo đúng phép tắc mà trừng phát, dưỡng dục dân chúng. Dân chúng lập ra chúa đất rồi, thì do nhân duyên đó mà thế gian có giống vua Sát Đế Lợi.</span></span><br class="kix-line-break" /> &nbsp;</p> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/zomWMJLO3iG9RLBoBzwtbOrN_SnSTaoRWaQAG7XnNJ4YnulGawZXwByaEXcuI2sFWeORQY4R4DSkFnjM_vrwoSwAKUj1i8HaIQNAm1DJO9BsgaJOzofG2DwExmUPdKS6u02AcRmS" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 602px; height: 400px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><br class="kix-line-break" /> <span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Bấy giờ, có một chúng sinh nảy ra ý nghĩ rằng: “Mọi thứ gia đình vạn vật ở thế gian đều là gai góc, ung nhọt. Nay nên lìa bỏ vào núi hành đạo, ở nơi yên tĩnh để mà suy ngẫm”. Thế là bèn vào núi ngồi nghiền ngẫm dưới gốc cây, ngày ngày ra khỏi núi vào thôn xin ăn, người trong thôn thấy thì kính trọng cúng dàng, mọi người đều cùng khen là thiện. Người đó bèn lìa bỏ sự trói buộc của gia đình, vào núi cầu đạo. Vì người đó có khả năng lìa được các điều ác, các pháp bất thiện, giữ đạo ngay thẳng, luyện cho phẩm hạnh được trong sạch, nhân đó được gọi là Bà-la-môn. Do đó mà thế gian có dòng giống Bà-la-môn.</span><br class="kix-line-break" /> <br class="kix-line-break" /> <span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Trong chúng sinh lại còn có hạng người quen làm đủ các nghiệp thiện cư, trục lợi, để tự mưu sinh, nhân thế mà thế gian có dòng giống Tỳ Xá (tức là hạng lái buôn).</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Trong chúng sinh kia, lại có hạng dốc sức vào đồng ruộng, thạo mọi tạp nghệ để sinh sống, nhân đó &nbsp;mà thế gian có giống Thủ-đà-la (tức nông dân vậy).</span></span><br class="kix-line-break" /> &nbsp;</p> <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/PgdQHlWdaQi2Xe9lP3Rknd-8fXTJzIorWhXojQuM9Xcff-ywJUuidWeBLG__DizB4NxYmfsGGPMEfJFdRDyTaH5ckksVHSAU664Az2WQm4E1mZ5kaXfL_-95NIKdn9V4ZCgHbMlT" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 600px; height: 400px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><br class="kix-line-break" /> <span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Do các nhân duyên đó, cho nên có bốn chủng tính và chủng tính Sát Đế Lợi là hơn cả, họ trường thọ và ở với nhau, tuổi thọ vô lượng, lúc tuổi thọ giảm đến mức tám vạn bốn ngàn tuổi thì người cao 16 trượng. Qua 100 năm thì giảm 1 tuổi. Cứ như vậy giảm tới 10 tuổi thì người chỉ con cao 1 thước. Lại qua 100 năm tăng thêm một tuổi. Cứ như vậy tăng tới 84.000 tuổi, mỗi lần tăng giảm như vậy là một Tiểu kiếp, cộng là một ngàn sáu trăm tám mươi vạn năm. Tăng giảm 20 lần như vậy gọi là Trung kiếp. Tổng cộng là ba vạn ba ngàn sáu trăm vạn năm.</span></span></p> &nbsp; <p class="rtecenter" dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 0pt; margin-bottom: 0pt;"><span id="docs-internal-guid-9a948273-9610-ae7b-3f64-e973a897c6f3"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh5.googleusercontent.com/yasHWJCPg20LazEK06CIjGC5y5JT1BlkuCAN2W4IbedVKxkazKdLaWrobXZU3nX7O0ObIYut51j-lC6TnLmmGFM3XGpSwB_78RsK6YdyUbiMpdw75p67DiJ1bHN9ruk0ifcn82RG" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 600px; height: 400px;" /></span></span></p> &nbsp; <div class="rteright" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px;"><em><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); font-style: italic; text-align: justify;">~ Trích "Lục đạo tập" </span></span></span></em></div> <p class="rteright" dir="ltr" style="margin: 0pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8;"><em><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><span id="docs-internal-guid-7ae7cb5b-e4d4-d0e6-0aeb-87bdc806f419" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); font-style: italic;">Thượng tọa. Thích Viên Thành</span></span></span></span></em></p> <p class="rteright" dir="ltr" style="margin: 0pt 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box; font-family: arial; font-size: 17px; line-height: 1.8;"><em><span style="font-size:16px;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif;"><span id="docs-internal-guid-7ae7cb5b-e4d4-d0e6-0aeb-87bdc806f419" style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; box-sizing: border-box;"><span style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap; box-sizing: border-box; color: rgb(0, 0, 0); font-style: italic;">NXB Hải Phòng</span></span></span></span></em></p> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/luc-dao-tap-0">Lục đạo tập</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/nghiep">nghiệp</a></div><div class="field-item odd"><a href="/sam-hoi">sám hối</a></div><div class="field-item even"><a href="/tinh-hoa">tinh hoa</a></div><div class="field-item odd"><a href="/luan-hoi">luân hồi</a></div><div class="field-item even"><a href="/loai-nguoi">loài người</a></div><div class="field-item odd"><a href="/nguon-goc">nguồn gốc</a></div><div class="field-item even"><a href="/phat">phat</a></div><div class="field-item odd"><a href="/luc-dao-tap">lục đạo tập</a></div><div class="field-item even"><a href="/thich-vien-thanh">thích viên thành</a></div></div></div> Wed, 27 Dec 2017 03:46:10 +0000 quantri1963 4919 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/nguon-goc-loai-nguoi-trong-coi-sa-ba#comments Sám hối có tịnh hóa được hết tội đã gây ra? https://drukpavietnam.org/sam-hoi-co-tinh-hoa-duoc-het-toi-da-gay-ra <div class="field field-name-field-tintuc-count-nodestatic field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-chiase field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-noidung field-type-text-long field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; font-weight: 700; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Phong tục “giải đen” tại các nước trên thế giới</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/Rle_Sqeq2jgYFYUpCz6YZ3hYzXFjNZrC-Qu7zKUDTClmZX_cxIY8LXYkEFfd3hA9tTT6IU7sToRq46rZjVy693st6cgnJyGORLduORq4D_zX12cxX8X1WY4RcE3E1SVnCmomCgW1" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 650px; height: 366px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); background-color: transparent; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Người phương Tây có một câu tục ngữ dịch nôm ra có nghĩa là “trời không mưa mà trời sẽ bão”, ý nghĩa của câu này giống với câu “họa vô đơn chí, phúc bất trùng lai” của người phương Đông. Theo đó, người ta tin rằng, vận đen một khi đã tới thì sẽ rủ nhau cùng tới, hết việc xúi quẩy này đến việc đen đủi khác sẽ liên tiếp xảy ra tạo thành “dớp”. Chính quan niệm này đã làm nảy sinh hàng loạt những nghi thức “giải đen” tồn tại ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Ví dụ, chạm vào gỗ là hành động phổ biến nhất trong nền văn hóa phương Tây khi một người muốn xua đuổi vận đen còn ở nhiều nước phương Đông, người dân thường ném muối để xua đuổi tà khí sau những chuyện đen đủi. Đặc biệt ở Nhật Bản, Việc ném muối là một trong những nghi thức truyền thống quan trọng trong hoạt động đấu vật ở Nhật Bản. Trước và sau mỗi vòng đấu, các võ sĩ sumo đều ném muối vào trong sàn đầu như một cách để xua đi tà khí khỏi đấu trường của họ.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh4.googleusercontent.com/o5XtIi0_hu3gZ7mGLmhmPU4kvFMb9MkecT-lg2t1Qw9Jr1QIeeR4U4dHRpa45b4wI-xGg7ecMrDkNEP3SXw0TnHARrkk5Ja6hYSXoOWtCt40BxR-oFNcxuYwzfD1yYpM6O7p-Ch2" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 650px; height: 366px;" /></span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Tại thành phố New York (Mỹ), đã 10 năm nay, sự kiện "Ngày giải thoát (Good Riddance Day)” được tổ chức tại Quảng trường Thời đại, bắt nguồn từ truyền thống của người Mỹ Latinh. Trước khi năm mới đến, họ thường gắn các biểu tượng liên quan đến chuyện buồn của năm cũ lên búp bê trước khi ném vào lửa. Từ đó đến nay, đây là sự kiện được tổ chức thường niên trong chuỗi chương trình chào đón năm mới. &nbsp;Người dân New York và kể cả du khách có thể ghi ra giấy muộn phiền và ký ức không mấy tốt đẹp của năm cũ và hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến trong năm mới. Những chiếc máy cắt giấy sẽ giúp họ rũ bỏ những chuyện buồn đã qua.</span></span></p> &nbsp; <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Liệu những phương pháp trên có thật sự cắt đứt tận gốc những “vận đen” trong cuộc sống hay không tuy đã được giới khoa học nghiên cứu nhưng vẫn là câu hỏi để ngỏ.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); font-weight: 700; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Các phương pháp sám hối tịnh hóa thù thắng trong Đạo Phật</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/P5wo5_jf1wZ77MclefVa4GXghUq6yrtEoJEH2sshAmL2hs6VAjE8ohror42-PGhyWSPnnaJaF5_L4buuau_ipwwqlAFmejzedKSlCvFTZLMRDo5FWWXmOi3U_Lr1Pc-uRDVLTZ8g" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 650px; height: 433px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Trong quan kiến của Đạo Phật, mọi khổ đau của chúng ta cũng như mọi thảm họa, mọi nghịch cảnh, thiên tai, chiến tranh, thất bại và bệnh tật, tất cả những gì đang xảy ra trên thế giới của chúng ta ngày nay đều là sự cộng hưởng của rất nhiều kết quả do sự thiếu kém công đức và trí tuệ. Chính vì vậy nên việc thực hành miên mật và đầy thiện xảo nhằm tịnh hóa là vô cùng quan trọng và khẩn thiết. Sự tịnh hóa theo nghĩa tẩy trừ mọi tội lỗi và chướng ngại đã tích tụ từ vô thủy cho tới nay, giờ này đang xuất hiện dưới hình tướng những nghiệp quả đang chín mùi. Bên cạnh việc thực hành tâm linh, tất cả chúng ta đều cần tích cực nỗ lực ngăn chặn mọi bất thiện nghiệp, sám hối hết thảy bất thiện nghiệp do chúng ta tạo ra bởi thân, khẩu, ý và phát nguyện không bao giờ tái phạm những lỗi lầm đó nữa.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Để tịnh hóa nghiệp chướng một cách hiệu quả, chúng ta cần thực hành bốn phẩm chất sau:</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/KvVuZbxrwuoLa_BZ6ho1nqogUfPzXdm_HsVJMT8vBTQIEQeZPmIYicDe0skqrJXgPHMm4VuZZaCpcWW_TEyHU-JUWjayGX0yOSdKNmB24RG90tNPjnAHmQOQvyZCeC4rvtsnh5en" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 650px; height: 433px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); font-weight: 700; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Phẩm chất thứ nhất:</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> Cần sự hối hận từ sâu thẳm trong tâm đối với những nghiệp bất thiện chúng ta nhớ được, hoặc nếu không thể nhớ, bởi chúng ta không thể nào nhớ hết những nghiệp trong nhiều đời trước, tất cả những nghiệp đã tạo gây tổn hại tới chúng sinh khác, bắt nguồn từ vô minh, tham muốn, sân giận, bất cứ nghiệp nào đã gây ra dù là của thân, khẩu, ý, chúng ta hối lỗi và tha thiết mong tịnh hóa.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); font-weight: 700; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Phẩm chất thứ hai:</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> là sự phát nguyện không tái phạm những nghiệp bất thiện đó nữa. Cho dù ngày mai bạn có thể phạm phải sai lầm, song khi bạn đang thực hành tịnh hóa, bạn phải phát khởi tâm nguyện mạnh mẽ, điều này vô cùng quan trọng trong thực hành tịnh hóa. Thứ nhất là tâm sám hối, thứ hai là tâm phát nguyện mạnh mẽ.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh6.googleusercontent.com/a5C9zViipRgmqWLw8CUPcMQ7ocjB1ExF-62q7fVUYUod2m7UbhsCKxrKXCATg6IuyrwR_3uqHIu7yNq2liXm7f0VFbel9QxRvSrW4G4QslhwebMcc25iApGWEWZiOETfV42QzH2D" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 650px; height: 433px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); font-weight: 700; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Phẩm chất thứ ba:</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> bạn phát tâm Quy Y Phật, Pháp, Tăng, đặc biệt trong Kim Cương Thừa bạn Quy y Đức Thượng Sư Kim Cương Tát Đỏa, bởi Ngài chính là Đức Phật của sự Tịnh hóa – Đức Phật với bản thệ tịnh hóa nghiệp cho chúng sinh. Ngài đã phát nguyện rằng dù chỉ còn sót lại một bất thiện nghiệp của chúng sinh chưa được tiêu trừ thì Ngài cũng sẽ không nhập Niết bàn. Như vậy nghĩa là lời nguyện hộ trì chúng sinh tịnh hóa bất thiện nghiệp của Ngài mạnh mẽ tới mức nếu trì tụng chân ngôn của Ngài, chúng ta sẽ được tịnh hóa trên mọi bình diện.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); font-weight: 700; font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Phẩm chất thứ tư:</span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"> bạn thực hành thiện hạnh để mong cầu tịnh hóa. Lấy thí dụ ở miền Đông Himalaya, thời xa xưa có rất nhiều người sống bằng nghề trộm cướp, nhưng khi đủ duyên được nghe Pháp, họ phát khởi tâm sám hối thiết tha – họ phát thệ nguyện rằng để tịnh hóa nghiệp bất thiện sát hại mạng người, họ hành hương lễ lạy dọc suốt chặng đường từ miền Đông Himalayas tới đền Lhasa, hoặc xây tháp, hoặc xây cầu để giúp mọi người qua sông. Có những thiện nghiệp có tác động rất tốt đối với sự tịnh hóa – không phải phúc báo chung chung, mà đặc biệt dành riêng cho tịnh hóa nghiệp.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Như vậy cần hội tụ đủ bốn phẩm chất trên: </span><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); font-style: italic; vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">sám hối, phát nguyện không tái phạm, quy y và thực hành thiện hạnh để hồi hướng công đức cho sự tịnh hóa.</span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;"><img src="https://lh3.googleusercontent.com/AXcJnwNSJWqcqyJaoQJ2DardRrcg_W9Z2T0Tx5C4NYNW-rsNWuRrqqgrEphtt5U0xh1JGy9fyYEOKxhWkMvF0xf6n6x2me4F8oH1VEIM4hoGDJICjweUiG5AMhbWhVJxOgnE2V1g" style="border: none; transform: rotate(0rad); width: 650px; height: 395px;" /></span></span></p> <p dir="ltr" style="line-height: 1.8; margin-top: 10pt; margin-bottom: 10pt; text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b">&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="line-height:1.7999999999999998;margin-top:0pt;margin-bottom:0pt;text-align: justify;"><span id="docs-internal-guid-11b55fd7-33e0-0873-8d62-0b7ea84dd49b"><span style="font-size: 14pt; font-family: Arial; color: rgb(0, 0, 0); vertical-align: baseline; white-space: pre-wrap;">Chẳng hạn ở Bhutan, sau một cuộc chiến tranh ngắn, Hoàng gia Bhutan đã xây dựng 108 bảo tháp để tịnh hóa những ác nghiệp gây ra trong chiến tranh. Giống như đối với một ngôi nhà, việc sửa chữa sẽ là quá muộn nếu chỉ bắt đầu khi ngói đã rơi. Nếu chờ đến khi sứt đầu chảy máu, thì đã quá muộn. Chúng ta cần tiến hành việc sửa chữa nhà trước khi mái sập. Tại vùng Himalaya rồi rộng ra khắp các quốc gia Phật giáo tại châu Á, vào đầu và cuối năm, mọi người đều thực hành tâm linh, bắt đầu bằng pháp cúng dàng Hỏa tịnh, pháp cúng dàng Đức Lục Độ Mẫu và chư Hộ Pháp, để tịnh trừ những nghiệp xấu cho năm mới sắp sang, tịnh trừ mọi nghiệp bất thiện đã tạo ra trong năm cũ, để chúng không thể đâm hoa trổ quả khiến cuộc sống của họ trong năm mới có thể gặp trắc trở, khó khăn. Cũng nhờ thực hành như vậy, mọi người đều có thể tích lũy công đức cho các năm sau cũng như cho những đời kế tiếp, để cuộc sống của các bạn ngập tràn phúc báo và hoan hỷ. Điều này có ý nghĩa như giống như được bảo hiểm.</span></span></p> <div>&nbsp;</div> </div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-gallery field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-chude field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/phap-tu-sam-hoi">Pháp tu sám hối Kim Cương Tát Đỏa</a></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-xemchude-mk field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-ykien field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-formbl field-type-markup field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"></div></div></div><div class="field field-name-field-tintuc-tags field-type-taxonomy-term-reference field-label-hidden"><div class="field-items"><div class="field-item even"><a href="/sam-hoi">sám hối</a></div><div class="field-item odd"><a href="/tinh-hoa">tinh hoa</a></div><div class="field-item even"><a href="/cuoi-nam">cuối năm</a></div><div class="field-item odd"><a href="/nam-moi">năm mới</a></div><div class="field-item even"><a href="/phuc-bao">phúc báo</a></div><div class="field-item odd"><a href="/nghiep">nghiệp</a></div></div></div> Fri, 08 Dec 2017 02:09:31 +0000 quantri1963 4722 at https://drukpavietnam.org https://drukpavietnam.org/sam-hoi-co-tinh-hoa-duoc-het-toi-da-gay-ra#comments