Từ điển thuật ngữ | Drukpa Việt Nam

Bạn đang ở đây

Từ điển thuật ngữ

Tin tức cập nhật mỗi ngày
40
Truyền thừa Drikung, được kiến lập bởi Đức Kyobpa Jigten Gonpo (1143-1217) một trong số những đệ tử lỗi lạc của Phagmo Drupa (1110-1170)
1
một trong số những đệ tử thành tựu nhất của Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ I Tsangpa Gyare Yeshe Dorje (1161-1211). Ngài kiến lập tự viện đứng tên mình tại vùng Thượng Nyang, Tây Tạng, và các công hạnh Phật sự của Ngài được truyền bá rộng rãi.
1
Tục đế – Chân lý tương đối.
2
trụ xứ tổ đình của các hóa thân thành tựu của một Đại đạo sư truyền thừa Drukpa Kyanje Chogdra Rinpoche, tọa lạc tại vùng Trung tâm Tây Tạng. Dưới trụ xứ này có khoảng 200 chi nhánh tự viện, trong số đó có tự viện Drira Phug nổi tiếng và các tự viện khác tại vùng núi Kailash.
67
Nghĩa đen là “Ngọn đèn Kim Cương Ngọc lam”, một nữ Hộ pháp cầm một mũi tên gắn với 5 dải lụa trên tay phải và một chiếc gương bạc trắng trên tay trái, thường được liên hệ tới pháp thực hành linh thiêng có sử dụng gương.
1
Xem them Vajra song
2
Xem them Bodhgaya
1
bất thiện nghiệp.
19
(480-540) một học giả Ấn độ và một nhà sáng lập của trường phái triết học lô gíc Ấn Độ; một đệ tử gián tiếp của Ngài Vasubandhu. Ngài kết hợp khía cạnh lý thuyết nhận thức của Yogacara (Duy Thức học) và Sautrantika (Kinh lượng bộ) với phương pháp luận lô gic sáng tạo của mình. Học thuyết của Ngài...
9
Hộ Pháp; thường là các Bản tôn phẫn nộ chịu trách nhiệm hộ trì và phát triển Phật pháp.
16
(thế kỷ VII) một trong những bậc sáng lập ra trường phái Triết học Lô-gíc của Phật giáo Ấn độ; một người Bà la môn ở miền Nam Ấn độ đã trở thành bậc giáo thọ tại Đại học Nalanda danh tiếng. Ngài dựa vào và giải thích lại trước tác của Dianaga, nhà tiên phong của trường phái lô-gíc Phật học, và đã...
11
(Pháp thân) một trong Tam Thân của Phật; thân chân thực; tự tính chân thực của Phật, là thực tại siêu việt và là Chân lý cứu kính.

Trang

Chúc mừng năm mới
Số lượt truy cập: 3,156,897
Số người trực tuyến: