Bạn đang ở đây
Từ điển thuật ngữ
831 Tháng 12 2015
bí điển – những giáo pháp được cất giấu do Đức Guru Padmasambhava hoặc đôi khi là những bậc thầy Kim Cương khác tại những nơi bí mật, chờ được khám phá vào thời điểm thích hợp và bởi những bậc đầy đủ phẩm hạnh, được gọi là các bậc terton, đa số họ đều là các đệ tử của Đức Guru Padmasambhava hóa...
331 Tháng 12 2015
Thập Độ Ba La Mật - thiện hạnh Bồ Tát để đạt tới Giác Ngộ Tối Thượng; đây là sự phát triển “Lục Độ Ba La Mật”; thêm vào Sáu Ba la mật đã được nhắc tới, còn bốn ba la mật là phương tiện ba la mật, lực ba la mật, nguyện ba la mật, trí tuệ ba la mật.
131 Tháng 12 2015
Thập địa Bồ Tát – còn được gọi là “Ten Bhumis”, là thành quả của thập hạnh, tức là hoan hỷ địa, ly cấu địa, phát quang địa, diễm huệ địa, cực nan thắng địa, hiện tiền địa, viễn hành địa, bất động địa, thiện huệ địa, pháp vân địa; địa cuối cùng chính là Phật quả với ánh hào quang toàn tri.
131 Tháng 12 2015
Độ Mẫu – nghĩa đen là “bậc cứu độ”; một hóa thân của Đức Avalokiteshvara, đã thị hiện từ những giọt lệ của Bồ Tát để trợ giúp Ngài trong các thiện hạnh; Ngài có hai mươi mốt hình tướng, trong đó Đức Lục Độ Mẫu và Đức Bạch Độ Mẫu quen thuộc hơn cả đối với các hành giả.
1631 Tháng 12 2015
Độ Mẫu – nghĩa đen là “bậc cứu độ”; một hoá thân của Đức Avalokiteshvara, đã thị hiện từ những giọt lệ của Bồ Tát để trợ giúp Ngài trong các thiện hạnh; Ngài có hai mươi mốt hình tướng, trong đó Đức Lục Độ Mẫu và Đức Bạch Độ Mẫu quen thuộc hơn cả đối với các hành giả.
6331 Tháng 12 2015
Mật giáo – nghĩa đen là “không gián đoạn”, giáo pháp bí mật trong Kim Cương Thừa; một thuật ngữ dùng để chỉ vô số giáo pháp, thông thường chứa đựng hệ thống thiền quán Kim Cương Thừa, hoặc giáo pháp bí mật của một Truyền thừa được truyền không gián đọan từ Đức Phật tới bậc trì giữ Truyền thừa hiện...