Từ điển thuật ngữ | Drukpa Việt Nam

Bạn đang ở đây

Từ điển thuật ngữ

Tin tức cập nhật mỗi ngày
2
vua Shingthri - vị vua của vương quốc cổ đại Lhomon, ở miền nam Tây Tạng; một chúa quỷ theo truyền thuyết đã bị hàng phục bởi Đức Gesar thuộc tỉnh Ling.
12
Hộ pháp của Tsari, thánh địa linh thiêng của bản tôn Chakrasamvara, gần tự viện Drug Sangag Choeling, miền nam Tây Tạng
4
Thiền định – xem thêm Shamatha.
5
Một trong tám mươi tư Thành tựu giả của Ấn Độ.
3
(khoảng thế kỷ thứ VIII) - một học giả Phật giáo Ấn độ đã từng tu học tại Đại học lừng danh Nalanda. Ngài là một người trung thành với trường phái Madhyamika tức Trung Đạo.
69
một bậc đại thiền trí nổi danh trong Phật giáo Ấn độ vào thế kỷ thứ tám và là trụ trì của trường Đại học danh tiếng Nalanda; một người cùng sinh thời với Đức Guru Padmasambhava và có pháp danh gần gũi là Khenpo Bodhisattva trong tiếng Tây Tạng. Ngài đã sáng lập ra trường phái triết học Yogacara-...
47
một vương quốc thần bí mà sự tồn tại được nhắc tới trong nhiều kinh điển cổ đại, bao gồm cả Kalachakra Tantra. Được trị vì bởi một dòng tộc vua Kulika hay Kalki (tiếng Phạn), hay Rigden (tiếng Tây Tạng), họ là những bậc trì giữ và phát triển giáo pháp Kalachakra Tantra. Đây được coi là một nơi an...
1
Tịnh chỉ thiền - tiếng Tây Tạng là shinay; thiền định. Đây là phương pháp thiền chú trọng việc rèn luyện sự tập trung cao độ trong một thời gian dài để nhờ đó có thể dễ dàng định tâm và đôi khi một thời thiền có thể kéo tới nhiều giờ đồng hồ.
197
(563-482 trước Công Nguyên) – nghĩa đen là “Bậc Thông Thái của dòng họ Thích Ca”. Ngài đản sinh trong khu vườn Lumbini (Lâm Tì Ni) và trưởng thành trong một vương quốc nhỏ ở Kapilavastu (Ca Tỳ La Vệ). Cả hai địa danh này ngày nay đều thuộc Nepal, gần biên giới Ấn độ. Phụ thân của Ngài là đức vua...
114
(1594-1641) một trong hai hóa thân của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa đời thứ IV Kunkhyen Pema Karpo (1527-1592), người đã thống nhất Bhutan và trở thành vị lãnh tụ tâm linh và lãnh đạo lâm thời của vương quốc.
1
Hội kết tập kinh điển lần thứ hai - Đại hội nhóm họp 700 vị A La Hán được tổ chức tại Vaishali 100 năm sau khi Đức Phật nhập niết bàn để luận đàm về sự thực hành Vinaya (giới luật).
6
Kinh lượng bộ – nghĩa đen là “những người nương tựa vào Kinh điển”; một trong bốn trường phái chính của Phật giáo Ấn độ, ba trường phái còn lại là Vaibhasika (Đại Tì Bà Sa), Cittamatra (Duy Thức Học) hay Yogacara (Du Già Tông) và Madhyamika (Trung Quán Cụ Duyên Phái); một trường phái mới của triết...

Trang

Chúc mừng năm mới
Số lượt truy cập: 3,156,817
Số người trực tuyến: