Bạn đang ở đây
Giáo pháp
27926 Tháng 6 2016
CÁCH THỨC TRÌ GIỮ BÁT QUAN TRAI GIỚI - PHẦN II
(Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa khai thị về phương thức trì giữ Bát Quan Trai giới trong Pháp tu Đoạn thực Bát Quan Trai giới Nyungney)
“Điều căn bản cốt yếu của Tám giới , ý nghĩa nằm ở chỗ Đức Phật muốn chúng ta từ việc trì giữ giới luật để...
75626 Tháng 6 2016
CÁCH THỨC TRÌ GIỮ BÁT QUAN TRAI GIỚI - PHẦN I
(Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa khai thị về phương thức trì giữ Bát Quan Trai giới trong Pháp tu Đoạn thực Bát Quan Trai giới Nyungney)
"Pháp tu Nyungney là một Pháp của Kim Cương Thừa nhưng thực sự có dựa trên nền tảng của Đại Thừa Phật giáo...
56221 Tháng 6 2016
TỈNH THỨC TRONG THIỀN ĐỊNH
Thiền định cần có sự tỉnh thức. Nói cách khác, sự tỉnh thức cần kiểm soát quá trình thiền định, dù từ vô thủy đến nay, nhận thức vẫn luôn sẵn đủ ở đó. Tôi tin chắc điều đó và rất nhiều bậc thầy thiền định vĩ đại cũng từng tuyên thuyết như vậy.
(Trích Khai thị về Nghệ...
27416 Tháng 6 2016
Chỉ số tổng hạnh phúc quốc gia
Bhutan - một Vương quốc Phật giáo nhỏ bé nằm trên dãy Himalaya, giữa hai nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc và Ấn Độ. Vài năm trước đây, Bhutan đã đưa ra một sáng kiến rất ý nghĩa và cảm hứng: đo lường sự thành công của đất nước không phải bằng chỉ số “...
41708 Tháng 6 2016
“Quan trọng là đi với từng bước chân tỉnh thức hơn là chỉ mong ngóng đến đích” ~ Đức Phật
Kể từ khi kết thúc Đại hội Thường niên Drukpa lần thứ 2, tôi chưa có cơ hội nói lời tri ân chư Đại đức Tăng Ni vì sự góp mặt cùng các nỗ lực chuẩn bị đầy nhiệt huyết của họ. Tôi cũng chưa cảm...
28408 Tháng 6 2016
TÂM HÌNH THÀNH NÊN TÍNH CÁCH
Để trưởng thành, bạn cần biết đào luyện tâm. Trước hết, bạn hãy tập thư giãn và mở rộng tấm lòng để đón nhận các bài học từ cuộc sống. Một bình nước phải được mở nắp nếu bạn muốn rót nước vào đó. Chúng ta chẳng nên đổ nước một cách vô vọng vào nắp bình đã đóng kín...
77005 Tháng 6 2016
NGHIỆP, NHÂN QUẢ VÀ GIÁO PHÁP
Chúng ta sẽ cùng đề cập về quy luật Nghiệp. Trước tiên, tôi nghĩ chúng ta cần suy ngẫm một chút. Trên thế giới này, hoặc cụ thể hơn là trong căn phòng này, mỗi người chúng ta đều khác nhau. Sự khác biệt bao gồm cả về lối sống, về quê hương, về...
69203 Tháng 6 2016
Ý NGHĨA CÚNG DƯỜNG THEO TRUYỀN THỐNG KIM CƯƠNG THỪA
Thông thường bạn có thể nhận thấy khi nghe giảng Phật Pháp, mỗi bậc Thầy có thể giảng theo cách riêng của các Ngài – tùy theo giáo lý thuộc Nguyên thủy, Đại thừa hay Kim Cương thừa. Chỉ riêng trong Kim Cương thừa cũng có rất...
20401 Tháng 6 2016
TỪNG BƯỚC HÀNH TRÌNH
Mỗi chúng ta đều có một hành trình. Để tìm được con đường giác ngộ, trước tiên chúng ta cần trưởng dưỡng trí tuệ và sự hiểu biết Phật pháp. Tiếp đến, chúng ta phát triển một động cơ đúng đắn để hành động và đưa các ý tưởng của mình vào sự thực hành trong đời sống hàng...
25414 Tháng 4 2016
Ý NGHĨA LỄ NHẠC PHÁP KHÍ KIM CƯƠNG THỪA
Theo quan kiến Phật giáo, đặc biệt là Kim Cương thừa thì mọi âm thanh đều là Pháp. Điều này lý giải tại sao Kim cương thừa lại nhấn mạnh và phát triển âm nhạc thành trung tâm của sự thực hành nghi quỹ.
Tất cả sự thực hành nghi thức Kim cương...
1 04003 Tháng 4 2016
HIỂU ĐẠO PHẬT NHƯ MỘT TRIẾT HỌC
Khai thị của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa
Đạo Phật cũng như Giáo pháp của Đức Phật vốn là triết học về tâm linh. Đạo Phật là con đường tâm linh. Bởi vậy, để thực hành Đạo Phật hay Phật Pháp, người thực hành cần phải hướng về...
6 11902 Tháng 4 2016
ĐỨC KIM CƯƠNG TÁT ĐOẢ VAJRASATTVA
Chủng tử tự: HUNG
Tâm chân ngôn: OM BENDZA SATTO HUNG
Đức Kim Cương Tát Đoả Vajrasattva sắc thân trắng nêu biểu cho sự thanh tịnh vô nhiễm. Đầu Ngài đội Bảo quan Ngũ trí Phật, đỉnh có búi...