Bạn đang ở đây
Đức Phật Quan Âm - Thần lực đại bi gia trì
3 93902 Tháng 10 2023
Tâm Đại bi là cội nguồn tinh túy để dẫn dắt chúng sinh tiến đến giác ngộ tối thượng. Với Tâm Đại bi nhằm giúp chúng sinh nắm vững mọi phương tiện thiện xảo trong khi tu hành Bồ đề hạnh, Đức Quan Âm đã hiển thị uy lực của Tam Muội Như Huyễn Kim Cương để tự trang nghiêm thân và tế độ muôn loài hữu...
2 53221 Tháng 7 2023
Theo truyền thống Phật giáo Kim Cương thừa, Choekhor Duchen (nhằm vào ngày 4/6 theo lịch Kim Cương thừa, tức ngày 21/07/2023) là một trong những ngày cát tường của một năm mà mọi thiện nghiệp cũng như ác nghiệp đều tăng trưởng 10 triệu lần. Hãy cùng tích luỹ vô lượng công đức cho bản thân, gia đình...
3 40411 Tháng 7 2023
Tất cả giáo pháp của Đạo Phật, cho dù thuộc tông phái nào, đều tập trung chủ yếu vào trí tuệ nhằm chiến thắng vô minh, vì vô minh là nguồn gốc tạo ra đau khổ. Trong Tứ Diệu Đế, chính kiến là yếu tố đầu tiên của con đường Bát Chính Đạo dẫn đến đoạn tuyệt khổ đau. Trong Mười hai nhân duyên, chấm dứt...
1 88829 Tháng 6 2023
Động cơ đúng đắn trên con đường thực hành
Có người đặt ra câu hỏi: “Tại sao tôi lại phải bi mẫn? Tại sao tôi lại phải yêu thương chúng sinh khi chẳng có gì cả, chẳng phải vạn pháp đều là Không?” Đây là câu hỏi xuất phát từ sự vô minh, là lời viện cớ của người thiếu tình bi mẫn với chúng...
1 76508 Tháng 5 2023
Bi nguyện của Đức Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn
Từ vô lượng kiếp về trước có một ngàn Thái tử phát tâm Bồ đề, nguyện thành Phật. Một vị nguyện thành Phật Thích Ca mà chúng ta đã biết. Nhưng Đức Quán Tự Tại thì nguyện sẽ không đạt thành Chính giác khi tất cả ngàn thái tử chưa thành. Với tâm...
2 29522 Tháng 4 2023
Bát nhã Tâm Kinh được coi là một trong những giáo pháp thâm diệu và tối thượng nhất của Đại thừa. Giáo pháp Kim cương thừa, vốn dựa trên nền tảng Đại thừa, cũng có cùng quan điểm như vậy. Giáo pháp Kim cương thừa không tách rời khỏi giáo pháp Bồ đề tâm và Bát nhã Ba la mật của truyền thống Phật...
2 72113 Tháng 11 2022
Cuộc sống là giáo pháp vĩ đại
Từ góc độ trưởng dưỡng tâm thiền định, chúng ta cần làm quen với đời sống hàng ngày theo quan kiến Trí tuệ Bát nhã. Nói cách khác thì mọi khía cạnh đời sống luôn chỉ dạy cho chúng ta thấy Trí tuệ Bát nhã. Thế nhưng hiện tại chúng ta chưa chứng ngộ điều đó...
3 14227 Tháng 10 2022
Tam Pháp Ấn là ba dấu ấn để xác nhận lời giảng chân chính của Đức Phật, bao gồm: Vô thường, Vô ngã và Niết bàn. Nếu lời giảng về Phật pháp thiếu một trong ba dấu ấn này thì đó không phải là một lời giảng Phật pháp chân thực.
VÔ THƯỜNG
Vô thường có nghĩa là luôn biến đổi, không thường hằng. Mọi...
8 73125 Tháng 9 2022
Mục đích chính của Đạo Phật là để giúp mỗi người có thể trưởng dưỡng, khai mở được tất cả phẩm chất tốt đẹp như lòng từ bi, bác ái, tình yêu thương, trí tuệ giác ngộ ngay trong tâm mình. Chỉ khi chúng ta trưởng dưỡng được những phẩm hạnh này thì thế giới mới có thể an bình, hạnh phúc. Nếu thân tâm...
1 61006 Tháng 9 2022
Toàn bộ con đường thực hành của Mật thừa bao gồm 2 phần. Thứ nhất là quán tưởng Bản tôn hay gọi cách khác là giai đoạn phát triển để tích lũy công đức. Thứ hai là phần hòa tan hay còn gọi là giai đoạn thành tựu để tích lũy trí tuệ.
Hợp nhất hai phần này trong mọi phần thực...
5 23019 Tháng 8 2022
Tầm quan trọng của Thiền quán
Nhiều người thường nghĩ thiền định là chỉ ngồi xuống rồi nghĩ đến tâm mình, suy ngẫm hay để tâm trống rỗng mà không làm gì khác. Trong hệ thống thực hành của chúng ta, thiền sâu cần được thực hành trong tâm và việc đó rất hữu ích, nhưng ý nghĩa thực sự của thực hành...
2 23317 Tháng 8 2022
Phần thực hành chung là nền tảng của tất cả nghi quỹ Mật thừa, bao gồm các nội dung từ Quy y, Phát Bồ đề Tâm, thiền định về Tứ Vô Lượng Tâm tới trì tụng Bảy chi cầu nguyện và thực hành cúng dàng Mạn đà la. Bốn phần này mở đầu cho các nghi quỹ, khi trì tụng quán tưởng như vậy sẽ tịnh hóa...