Bạn đang ở đây
Giáo pháp
1 96429 Tháng 6 2023
Động cơ đúng đắn trên con đường thực hành
Có người đặt ra câu hỏi: “Tại sao tôi lại phải bi mẫn? Tại sao tôi lại phải yêu thương chúng sinh khi chẳng có gì cả, chẳng phải vạn pháp đều là Không?” Đây là câu hỏi xuất phát từ sự vô minh, là lời viện cớ của người thiếu tình bi mẫn với chúng...
31825 Tháng 6 2023
Phần 2: Sự liên hệ qua lại giữa thân và tâm
Bây giờ, có hai khía cạnh khi bàn về việc tịnh hóa nguyên nhân thông qua pháp thực hành Phật Dược Sư. Khía cạnh thứ nhất, sở dĩ chúng ta bị bệnh tật ốm đau là do tổng hợp những nhân duyên, các bất thiện nghiệp mình đã tạo tác trong quá khứ. Chẳng hạn...
6 55713 Tháng 6 2023
Trong Phật giáo Kim cương thừa, Bản tôn là khía cạnh phương tiện của Phật tính, thì Không hành mẫu - Dakini là khía cạnh trí tuệ. Bởi trí tuệ là năng lượng Mẫu tính nên Dakini thường được diễn tả trong hình tướng Phật Mẫu.
Thuật ngữ ‘Dakini’ xuất phát từ tiếng Phạn, từ tiếng Tạng tương đương là...
21728 Tháng 5 2023
Phần 11: Luôn nhớ niệm tới Đức Phật Dược Sư, tịnh hóa các ác nghiệp của bản thân, phát khởi tâm từ bi tới mọi chúng sinh và hồi hướng công đức
Tôi xin được nhắc lại một lần nữa – có ba điều tối quan trọng mà bạn cần ghi nhớ khi thực hành pháp Phật Dược Sư.
Thứ nhất, bạn cần luôn nhớ niệm tới...
4828 Tháng 5 2023
Phần 10: Tâm từ bi hướng đến tha nhân giúp cân bằng những xúc tình của bản thân
Lợi ích đầu tiên của thực hành tâm từ bi là giúp chúng ta tích lũy được vô lượng công đức. Lợi ích to lớn khác mà thực hành này đem lại là giúp tâm trở nên mạnh mẽ hơn, cân bằng hơn trước các xúc tình. Các bác...
4228 Tháng 5 2023
Phần 9: Trưởng dưỡng tâm từ bi không chỉ vì bản thân mà vì lợi ích hết thảy chúng sinh hữu tình nhờ thực hành Pháp tu Phật Dược Sư
Pháp tu Phật Dược Sư chủ yếu có ba phần: phần đầu là quán tưởng về Đức Phật Dược Sư, phần thứ hai là thực hành tịnh hóa, và thứ ba là trưởng dưỡng tâm từ bi.
Thực...
7928 Tháng 5 2023
Phần 8: Năng lực của tịnh hóa tùy thuộc vào mức độ thực hành chân chính của hành giả
Đạo Phật cho rằng mọi ác nghiệp đều có thể được tịnh hóa nhờ sự thực hành sám hối tịnh hóa chân chính. Như đã nói ở trên, xét từ góc độ cảm xúc, mỗi khi thực hành tịnh hóa với tâm tha thiết, chân thành, bạn đang...
53628 Tháng 5 2023
Phần 7: Hai cách để hiểu rõ về tịnh hóa
Bệnh tật thường liên quan đến lối sống của chúng ta - chẳng hạn như ăn uống, hay bất cứ điều gì. Ví dụ, một người có thể uống nhiều rượu để giải tỏa, lãng quên. Có thể do cảm thấy buồn đau hay gặp khó khăn trong cuộc sống, cũng có thể do ham muốn....
13528 Tháng 5 2023
Phần 6: Tịnh hóa bản thân thông qua thực hành Đức Phật Dược Sư
Việc hiểu rõ các thứ lớp hành trì pháp tu Đức Phật Dược Sư rất cần thiết để có thể thực hành trọn vẹn pháp tu này. Bước đầu tiên, bạn cần ghi nhớ rằng Đức Phật Dược Sư và bản nguyện của Ngài sẽ giúp chữa khỏi tất cả mọi bệnh...
10828 Tháng 5 2023
Phần 4: Bản nguyện của Đức Phật Dược Sư
Bây giờ chúng ta sẽ bàn đến lý do vì sao pháp thực hành Phật Dược Sư được đặc biệt chú trọng, mặc dù điều này không có nghĩa là chúng ta không thể thực hành các pháp tu khác như Thượng sư Liên Hoa Sinh hay Đức Lục Độ Phật Mẫu Tara. Mọi pháp thực hành đều...
8828 Tháng 5 2023
Pháp tu Phật Dược sư - pháp thực hành giúp tịnh hóa và tiêu trừ mọi bệnh tật bên trong và bên ngoài
Để hỗ trợ cho việc thực hành pháp tu Phật Dược Sư, cũng như trưởng dưỡng trí tuệ hiểu biết về tinh túy pháp thực hành này, sau đây là những khai thị của Đức Gyalwa Dokhampa về pháp Phật Sư, bao...
33228 Tháng 5 2023
Theo lịch Kim Cương Thừa, tháng Phật Đản là thời gian Đại cát tường, vì đây là thời gian Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã đản sinh, chứng đắc giác ngộ và xả ly đời sống thế gian và cũng là tháng Ngài thể nhập Đại Niết bàn. Vì thế, mọi thiện nghiệp chúng ta làm trong tháng Phật Đản đều được tăng trưởng...